Hình vẽ dưới đây mô tả phản ứng điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

Đáp án D

A. Đúng. Etyl axetat chất lỏng ở điều kiện thường, tan rất ít trong nước, có nhiệt độ sôi thấp (dễ bị bay hơi khi ở nhiệt độ cao) do không tạo được liên kết hiđro liên phân tử giữa các este với nhau, đồng thời khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử este với H2O rất kém.

B. Đúng. H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác cho phản ứng este hóa (làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng), do đặc tính của H2SO4 đậm đặc là háo nước nên nó có tác dụng hút nước làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận (chiều tạo este) làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa.

C. Đúng. Do nhiệt độ điều chế etyl axetat cao nên nó sinh ra dưới dạng hơi, để chuyển thành dạng dung dịch người ta cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ

D. Sai. Khi kết thúc thí nghiệm, tháo ống dẫn hai etyl axetat trước khi tắt đèn cồn để tránh sự thay đổi nhiệt độ đột ngột → áp suất giảm este sẽ bị hút ngược lên lai ống nghiệm, ống nghiệm có thể bị vỡ.

4 tháng 5 2017

Đáp án D

Tất cả các ý trên đều đúng

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

5 tháng 5 2017

Đáp án D

Tất cả các ý trên đều đúng.

18 tháng 4 2016

Đáp án: D. CH3CH2CH=O.

21 tháng 4 2016

C%=Mct/Mdd.100%=5,58/200.100%=2,79%.

21 tháng 4 2016

Áp dụng CT : 
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{5,58}{200}.100\%=2,79\%\)

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.Bài làm:    Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ...
Đọc tiếp

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

Bài làm:    

Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. 

Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)

Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài. 

Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).

Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)

4
21 tháng 12 2014

Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với

29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài

10 tháng 4 2016
Tính mol các chất bđ \(Fe=0,2mol\)\(Cu=0,1mol\);\(Zn=0,3mol\)
\(Fe\rightarrow Fe+2\)    + 2e
\(Cu\rightarrow Cu+2\)   + 2e
\(Zn\rightarrow Zn+2\)   + 2e
3 KL đều nhường 2e số mol e nhường=2số mol bđ=2.0,6=1,2 mol \(S\) cũng nhận 2e nên số mol \(S-2=0,3mol\)= số mol PbSPbS= mol \(Pb\left(NO_3\right)_2\)\(\Rightarrow\)\(m_{Pb\left(NO_3\right)_2}\)=99,3g\(\Rightarrow\)mdd=496,5g\(\Rightarrow\)Vdd=451,364ml
29 tháng 3 2016
Cả 4 đáp án đều có nguyên tố \(Clo\) vậy \(X\) là \(Clo\) 
Theo đề bài, khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8 suy ra
\(X=35,5-8=27,5\)  làm tròn là 27(Al)
Vậy là \(AlCl_3\)
\(\rightarrow C\)