Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vùng công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao nhất, không gian rộng lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau, c ó nét tương đồng trong quá trình hình thành.
- Đặc điểm:
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
+ Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.
- Kể tên một số KCN: khu công nghiệp tập trung (Thái Lan), khu thương mại tự do (Malaixia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), khu chế xuất (Đài Loan, Hàn Quốc )...
a) Điểm công nghiệp
- Đặc điểm
+ Đồng nhất với một điểm dân cư gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên liệu - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản
+ Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp
- Phân bố : các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của Tây bắc, Tây Nguyên.
b) Khu công nghiệp
- Đặc điểm :
+ Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành ở nước ta từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay.
+ Do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác đinh, chuyên sản xuất công nghiệp và thưucj hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất và khu công nghệ cao.
- Phân bố : Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ. Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ, sau đó đến Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung. Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn hạn chế
Đáp án: D
Giải thích: Khu công nghiệp còn được gọi là khu công nghiệp tập trung. Ngoài khu công nghiệp còn có các khu chế xuất và khu công nghệ cao. Như vậy, khu công nghiệp tương đương với khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế mở không phải là khu công nghiệp.
Đáp án cần chọn là: D
- Khu công nghiệp còn được gọi là khu công nghiệp tập trung.
- Ngoài khu công nghiệp còn có các khu chế xuất và khu công nghệ cao.
=> Vậy :
+ khu công nghiệp tương đương với khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
+khu kinh tế mở không phải là khu công nghiệp.
a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
- Mức độ tập trung công nghiệp : vào loại cao nhất cả nước
- Kể tên các trung tâm công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
- Từ Hà Nội công nghiệp tỏa đi theo các hướng với các ngành chuyên môn hóa khác nhau của từng trung tâm công nghiệp và cụm công nghiệp
+ Hướng đông : Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, chế biến thực phẩm, khai thác than, vật liệu xây dựng)
+ Hướng đông bắc : Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón)
+ Hướng Bắc : Hà Nội - Thái Nguyên (luyện kim đen)
+ Hướng Tây Bắc : Hà Nội - Phúc Yên - Việt Trì ( hóa chất, giấy, xenlulo, chế biến thực phẩm)
+ Hướng tây nam : Hà Nội - Hà Đông - Hòa Bình (Thủy điện)
+ Hướng nam và đông nam : Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa ( cơ khí, dệt may, nhiệt điện, vật liệu xây dựng)
b) những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng
- Vị trí địa lí : nằm trong vùng kih tế trọng điểm Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng
- Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả nước nên có nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh với các tuyến giao thông huyết mạch đường bộ, đường sắt.
- Tập trung nhiều đô thị lớn, đông dân và có nguồn lao động kĩ thuật đông đảo
- Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng
Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành nhưng phát triển mạnh ở nước ta trong thời gian gần đây là khu công nghiệp (sgk Địa lí 12 trang 126)
=> Chọn đáp án B
Đáp án: A
Giải thích: Điểm khác biệt cơ bản nhất về trình độ của vùng công nghiệp so với các hình thức tổ chức công nghiệp khác là vùng công nghiệp là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao nhất. Trong vùng công nghiệp có thể có cả điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp. Ví dụ: Vùng Đồng bằng sông Hồng có các điểm công nghiệp như Nam Định, Phủ lý,… các khu công nghiệp như Bắc Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên,… các trung tâm công nghiệp như Hà Nội, Hải Phòng,…
Đáp án cần chọn là: D
Vùng công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao nhất, không gian rộng lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau, có nét tương đồng trong quá trình hình thành.