Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo em có đóng góp là : bước đầu xây dựng một xã hội chủ nghĩa mới, mở đầu cho các cuộc cách mạng sau này,nêu cao đc giá trị và sự bình đẳng của con người!
Tham khảo
1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ
thời gian:30-40 thế kỉ xix
lực lượng :công nhân
hình thức :bãi công,mít tinh
mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc
kết quả :thất bại
ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng
2Nửa đầu thế kỉ xix
địa điểm : anh.pháp.mĩ
thời gian : 30 thế kỉ xix
lực lượng:công nhân
hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình
mục tiêu :nhày làm 8 giờ
kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày
ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước
3Đầu thế kỉ xx
địa điểm : nga ,đức
Thời gian:1905-1907
hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang
mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế
kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản
ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.
Em tham khảo nhé !
Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại, vì:
- Triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, nhu nhược đầu hàng và cấu kết với đế quốc.
- Nhân nhân thiếu nguồn nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu.
- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị thống nhất, vững mạnh. Thực lực của giai cấp tư sản còn yếu.
- Các nước đế quốc đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ.
Bạn tham khảo: các phong trào ở cuối thế kỉ XIX đều là phong trào Cần Vương nha bạn
Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng tham gia chống Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.Khẩu hiệu này đã nhanh chóng thổi lên ngọn lửa tình yêu quê hương và lòng căm thù quân xâm lược của toàn thể nhân dân = > Một phong trào vũ trang chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi và kéo dài hơn 12 năm.Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.
→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.
→ Ý nghĩa
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân.
Khác nhau: TK XIX:
- Mục đích: Xây dựng lại chế độ phong kiến.
- Lực lượng t/gia: nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…
- Hình thính ( câu này phải là hình thức) đấu tranh: vũ trang
TK XX:
- Mục đích:Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.
- Lực lượng tham gia: có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.
- Hình thức chiến đấu : vũ trang + tuyên truyền