Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Có hai hình thức bóc lột chủ yếu là “cuông” và “khẩu nguột”. Nông dân (cuông) phải làm việc cấy, gặt và phục dịch không công cho các gia đình chủ phong kiến. Ruộng đất phân phát cho cuông nhiều hay ít là do ý muốn của chủ. Số khẩu nguột (tức tô) phải nộp cho chủ cũng vậy.
Tham khảo!
- Hình thức bóc lột của xã hội phong kiến là địa tô lao dịch, trong đó một phần của tuần lễ người sản xuất trực tiếp canh tác mảnh đất được địa chủ giao với những công cụ lao động như là (cày, súc vật,...)
Lời giải:
Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh (tá điền) bằng địa tô
Đáp án cần chọn là: B
Nội dung | Xã hội phong kiến Phương Đông | Xã hội phong kiến Phương Tây |
- Cơ sở kinh tế | - Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn | - Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa |
- Các giai cấp cơ bản | - Địa chủ - Nông dân lĩnh canh | - Lãnh chúa - Nông nô |
- Phương thức bóc lột | - Địa tô thông qua ruộng đất | - Địa tô thông qua ruộng đất |
tham khảo
Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. ... - Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nôngnô bằng địa tô.
1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?
Trả lời:
Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
2.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?
Trả lời:
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh)
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
tô thuê