Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là:
27 x 16/9 = 48 (m)
Chiều cao hình thang ABCD là:
1087,5 x 2 : (27 + 48) = 29 (m)
Ta có hình vẽ: (Đoạn này bạn tự vẽ hính nhé)
Nhìn vào hình vẽ ta thấy đáy bé hình thang EBCG là:
27 : 3 = 9 (m)
Đáy lớn hình thang EBCG là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích hình thang EBCG là:
(9 + 12) x 29 : 2 = 304,5 (m2)
Đáp số: 304,5 m2
Cách 1:
1. Diện tích hình thang ABCD?
Đáy DC của tam giác MDC là:
181,25 x 2 : 14,5 = 25m
Đáy bé AB của hình thang ABCD là:
25 x 4/5 = 20m
Diện tích hình thang ABCD là: (25 + 20) x 14,5 : 2 = 326,25m2
Độ dài cạnh CD là:
4.2=8(cm)
S hình thang cân là:
(4+8).3:2=18(cm2)
Đ/S:.....
Lời giải: Độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB nên độ dài đáy CD là: 4 . 2 = 8 (cm) Ta có: AB = 4 cm; CD = 8 cm; AH = 3 cm. Do đó diện tích hình thang cân ABCD là: Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4 cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB Vậy diện tích hình thang cân ABCD là 18cm2
xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD => SABC= 1/2 SBCD
mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh C
xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG, chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => SABG=1/2 SBCG
vậy diện tích tam giác CBG là: 34,5 x2 = 69 cm2
diện tích ABCD : (34,5+69)+(34,5+69)x2 = 310,5 cm2
duyệt đi
xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD => SABC = 1/2 SBCD
mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh C
xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG => chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => SABG= 1/2 SBCG
vậy diện tích tam giác CBG là: 34,5 x 2= 69 cm2
diện tích hình thang ABCD : (34,5+69)+(34,5+69) x2 = 310,5 cm2
duyệt đi
Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm
Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2
Độ dài đáy CD là:
4 x 2 = 8 (cm)
Diện tích hình thang cân ABCD là:
3 x ( \(\dfrac{4+8}{2}\)) = 18 (cm2)
Đáp số: 18 cm2
a) Gọi đáy bé là a, đáy lớn là b
Tổng 2 cạnh hình thang là:
a+b= SABCD x 2 / CD =\(37.5\cdot2\)/\(5\) = 15(cm) (1)
Ta có: 2a = b (gt) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(a+2a=15\\ \Leftrightarrow a=3\)
\(b=2a=2\cdot5=10\)
Vậy đáy bé là 5 cm, đáy lớn là 10 cm
b) Vì E là trung điểm của CD
\(\Rightarrow CE=DE=\frac{1}{2}CD=\frac{1}{2}\cdot10=5\)
Diện tích tam giác BEC là
\(S_{BEC}=\frac{1}{2}\cdot5\cdot5=12.5\left(cm^2\right)\)
Diện tích tứ giác ABED là
\(S_{ABED}=\frac{\left(5+5\right)\cdot5}{2}=25\left(cm^2\right)\)
Tỉ số của diện tích BEC và diện tích ABED
\(\frac{S_{BEC}}{S_{ABED}}=\frac{12.5}{25}=\frac{1}{2}\)
Vậy \(\frac{S_{BEC}}{S_{ABED}}=\frac{1}{2}\)