K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đáp án là B.

Có 3 mặt phẳng đối xứng chia hình lập phương thành 2 hình hộp chữ nhật ( nếu đối xứng qua các hình lăng trụ thì có 6 mặt phẳng).

9 tháng 8 2019

Đáp án B

Gọi M,N,P,Q là trung điểm của AB,BC,CD,DA .

M’,N’,P’,Q’ là trung điểm của A’B’,B’C’,C’D’,D’A’.

R,K,H,I là trung điểm của AA’,BB’ ;CC’, DD’.

Hình lập phương gồm có 9 mặt phẳng đối xứng :

  (QNN’Q’),    (MPP’M’),    (RKHI)

  (ABC’D’),    (DCB’A’),    (BCD’A’),    

(ADC’B’),      (ACC’A’),    (BDD’B’)

2 tháng 2 2019

Đáp án B.

9 tháng 6 2018

a) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua O.

Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có :

M′ = (2; −3), phương trình của d′: 3x – y – 9 = 0, phương trình của đường tròn (C′): x 2   +   y 2   −   2 x   +   6 y   +   6   =   0 .

b) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua I .

Vì I là trung điểm của MM' nên M′ = (4;1)

Vì d' song song với d nên d' có phương trình 3x – y + C = 0.

Lấy một điểm trên d, chẳng hạn N(0; 9).

Khi đó ảnh của N qua phép đối xứng qua tâm I là N′(2; −5).

Vì N' thuộc d nên ta có 3.2 − (−5) + C = 0. Từ đó suy ra C = -11.

Vậy phương trình của d' là 3x – y – 11 = 0.

Để tìm (C'), trước hết ta để ý rằng (C) là đường tròn tâm J(−1; 3),

bán kính bằng 2. Ảnh của J qua phép đối xứng qua tâm I là J′(3; 1).

Do đó (C') là đường tròn tâm J' bán kính bằng 2. Phương trình của (C') là x   −   3 2   +   y   −   1 2   =   4 .

13 tháng 10 2018

Đáp án D

9 tháng 9 2019

Đáp án B

Hình bát diện có 9 mặt đối xứng

3 tháng 12 2018

Chọn C.

9 tháng 7 2018

Đáp án D

4 mặt phẳng đối xứng. Ví dụ như S.ABCD là hình chóp tứ giác đều thì (SAC), (SBC) và (SMB) với M, N là trung điểm của AB, CD. I, J là trung điểm của BC, AD.

23 tháng 10 2017

11 tháng 1 2018

a) d 1 : 3x + 2y + 6 = 0

b) Giao của d và Δ là A(2;0). Lấy B(0; −3) thuộc d. Ảnh của B qua phép đối xứng của đường thẳng Δ là B′(5;2). Khi đó d' chính là đường thẳng AB′: 2x − 3y – 4 = 0