K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hình cắt là phàn vật thểA. ở sau mặt phẳng cắt.                            B. ở trước mặt phẳng cắt.C. ở trên mặt phẳng cắt.                            D. ở dưới mặt phẳng cắt.Câu 2: Vai trò của hình cắtA. Dùng để biểu diễn rõ hơn bề mặt của vật thể.B. Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên ngoài của vặt thể.C. Dùng để biểu diễn rõ hơn cấu tạo của...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình cắt là phàn vật thể
A. ở sau mặt phẳng cắt.                            B. ở trước mặt phẳng cắt.
C. ở trên mặt phẳng cắt.                            D. ở dưới mặt phẳng cắt.
Câu 2: Vai trò của hình cắt
A. Dùng để biểu diễn rõ hơn bề mặt của vật thể.
B. Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên ngoài của vặt thể.
C. Dùng để biểu diễn rõ hơn cấu tạo của vật thể.
D. Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
Câu 3: Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung:
A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật.
D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, tổng hợp.
Câu 4: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật được tính theo đơn vì nào?
A. Centimetre.                     B. Millimetre.                 C. Metre.            D. Kilometre.
Câu 5: Trình tự đọc bản vẽ kĩ thuật gồm:
A. 5 bước: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vị trí hình cắt.
B. 5 bước: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, xử lí bề mặt.
C. 5 bước: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu.
D. 5 bước: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.

0

Chọn B

Câu 5: Hình cắt là hình:A.      Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt.   C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.B.       Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ .                 D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích...
Đọc tiếp

Câu 5: Hình cắt là hình:

A.      Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt.   C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

B.       Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ .                 D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.

Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:

A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.

C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.

Câu 7: Một chiếc máy hay sản phẩm:  

A.    Chỉ có một chi tiết                                   C. Chỉ có hai chi tiết  

B.     B.Có nhiều chi tiết                                   D. Một hay nhiều chi tiết tùy vào mỗi sản phẩm.

Câu  8: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.

C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật

D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.

Câu 9:  Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A.    Hình biểu diễn                    B. Kích thước                         C.Bảng kê                   D.Khung tên

Câu 10: Nội dung của bản vẽ lắp là:

A.    Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.

B.     Kích thước, hình biều diễn, khung tên, tổng hợp.                             

C.     Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp.

D.    Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.   

Câu 11: Phần tử nào không phải là chi tiết máy là:

A. Bu lông.                   B. Lò xo.                   C. Đai ốc.        D. Mảnh vỡ máy.

Câu 12: Mối ghép bu lông dùng để:  

A. Ghép các chi tiết dạng tấm.

B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.  

C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn.  

D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.    

Câu 13: Mối ghép động là mối ghép

A.    các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

B.     các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.

C.     các chi tiết được ghép không thể tháo rời ra được.

D.    các chi tiết được ghép có bề dày không lớn.

4

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7:D

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: A

Câu 12; B

Câu 13: A

15 tháng 1 2022

Câu 5 B

Câu 6 C

Câu 7 D

6 tháng 11 2017

B

7 tháng 1 2022

B

7 tháng 1 2022

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở : Sau mặt phẳng cắt

⇒ Đáp án : B

23 tháng 1 2017

1-B

2-A.mình nghĩ vậyvui

17 tháng 9 2017

Sử dụng..phép chiếu.. song song với 1 mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi ..vật thể.. Chiếu vuông góc ..mặt phẳng cát.. vật thể lên..phép chiếu.. song song với..mặt phẳng chiếu.. ta thu đc hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là..hình cắt..

27 tháng 9 2017

- Sử dụng mặt phẳng song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi vật thể chiếu vuông góc hình cắt vật thể lên mặt phẳng song song với mặt phẳng cắt ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là mặt phẳng chiếu.

6 tháng 10 2017

Sử dụng mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi vật thể. Chiếu vuông góc phần còn lại của vật thể lên hình chiếu song song với mặt phẳng cắt ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

3 tháng 10 2017

Sử dụng .....phép chiếu................. song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi........vật thể................... Chiếu vuông góc..mặt phẳng cắt........vật thể lên....phép chiếu............song song với ....mặt phẳng chiếu...........ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là.....hình cắt.........

12 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2021

B. Là phần biểu diễn sau mặt phẳng cắt.