K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy khi  I = a thì  L = 0 , 5 B = 5 d B

Ta có: 

L = 10 lg I I 0 ⇔ 5 = 10 lg I I 0 ⇒ I I 0 = 10 0 , 5 ⇒ I 0 = I 10 0 , 5 ≈ 0 , 316 a

11 tháng 7 2017

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

22 tháng 4 2016

Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu

22 tháng 4 2016

Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)

Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)

Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.

26 tháng 3 2018

Đáp án A.

Trên đồ thị, ta có: 

11 tháng 7 2019

Đáp án  A

Lúc cường độ âm là  I 1 = a  thì mức cường độ âm lúc này là L1 = 0,5B. 

Nên ta có: 

23 tháng 12 2019

Đáp án A

Lúc cường độ âm là  I 1 = a  thì mức cường độ âm lúc này là  L 1 = 0 , 5 B

Nên ta có:  10 L 1 I 0 = I ⇒ I 0 = a 10 0 , 5 = 0 , 316 a

22 tháng 11 2019

Đáp án B

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

14 tháng 5 2019

Đáp án A