Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi a là số lần nguyên phân:
Theo công thức, số tế bào tạo ra sau nguyên phân : \(5\times2^a\)
1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 2 tinh trùng chứa X, 2 tinh trùng chứa Y
=> Số tinh trùng chứa Y là : \(5\times2^a\times2\)
Mỗi tinh trùng chứa n NST
=> Theo đề \(n\times5\times2^a\times2=800\)\(\Rightarrow2^a=8=2^3\)
--> Số lần NP : 3
Tinh trùng X thụ tinh tạo con cái , Tinh trùng Y thụ tinh tạo con đực
Số con cái tạo ra \(5\cdot2^3\cdot2\cdot10\%=8\left(con\right)\)
Số con đực tạo ra \(5\cdot2^3\cdot2\cdot12,5\%=10\left(con\right)\)
Có : G - T = 140 nu
2T + 3G = 2520
=> A = T = 420 nu
G = X = 560 nu
N = 2 ( A + G ) = 1960 nu
l = N x 3,4 : 2 = 3332Ao
Ta có: \(G-T=140\)
\(2T+3G=2520\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=420nu\\G=X=560nu\end{matrix}\right.\)
\(N=2A+2G=2\cdot420+2\cdot560=1960nu\)
\(l=\dfrac{2N}{3,4}=\dfrac{2\cdot1960}{3,4}=1152,94A^o\)
-Ta có tỉ lệ xanh nhăn là 25% = 1/4 xanh nhăn
+1/4 xanh nhăn = 1/2 xanh . 1/2 nhăn ( Theo qui luật PLĐL của Mendel)
Lại có:
-1/2 xanh ⇒P: Aa x aa
-1/2 nhăn⇒P : Bb x bb
⇒Các phép lai của P đẻ thu được tỉ lệ kiểu hình trên là:
+AaBb x aabb (vàng trơn x xanh nhăn)
+Aabb x aaBb (vàng nhăn x xanh trơn)
Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)
Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).
Câu 1: Tính trạng hình dạng quả do 1 gen quy định. Người ta đem lai giữa cây quả tròn với cây quả bầu, thu được F1 100% quả tròn. Tìm KG của P?
Hướng dẫn giải
- Lập luận để tìm ra tính trạng trội/lặn ; thuần chủng / dị hợp
Do lai giữa quả tròn và bầu dục thu dc 100% quả tròn
=> Quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dục
- Qui ước gen: A quả tròn a quả bầu dục
- Phép lai
P: AA( quả tròn) x aa( bầu dục)
Gp A a
F1 Aa(100% quả tròn)
- Kết quả: kiểu gen: Aa. Kiểu hình: quả tròn
Theo NTBS ta có :
\(\begin{cases}
A+G = 0,5
\\G - A = 0,15
\end{cases}\)\\
=> A = T = 17,5%
G = X = 32,5%
Lại có A = \(\dfrac{A1+A2}{2} = \dfrac{A1+0,1}{2} = 0,175 \)
=> A1 = T2 = 25%
T1 = A2 = 10%
X1=G2 = 30%
G =\(\dfrac{G1+G2}{2} =\dfrac{G1+ 0,3}{2} = 0,325 \)
=> G1 = X2 = 35%
Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%G-\%A=15\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=17,5\%\\\%G=\%X=32,5\%\end{matrix}\right.\)
Mạch 1 có \(\%T_1=10\%=\%A_2\rightarrow\%A_1=\%T_2=2.\%A-\%T_1=25\%\)
\(\%X_1=30\%=\%G_2\rightarrow\%G_1=\%X_2=2.\%G-\%X_1=35\%\)
Vậy \(A_2=10\%,T_2=25\%,G_2=30\%,X_2=35\%\)