K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Đáp án A

Với cấu trúc có đường kính 1400nm cho thấy NST có hiện tượng co xoắn cực đại nhằm tạo điều kiện cho sự di chuyển dễ dàng khi phân ly NST trong quá trình phân bào

Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng: (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh dưới đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:

(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm

(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm

(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép

(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
1 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Quan sát hình ảnh sau đây:Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?(1)   Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.(2)   Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.(3)   Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.(4)   Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh sau đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?

(1)   Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.

(2)   Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.

(3)   Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.

(4)   Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.

(5)   Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.

(6)   Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.

(7)    Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là  vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
25 tháng 7 2017

Đáp án C

(1)  đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

8 tháng 8 2018

Đáp án A

Với cấu trúc có đường kính 1400nm cho thấy NST có hiện tượng co xoắn cực đại nhằm tạo điều kiện cho sự di chuyển dễ dàng khi phân ly NST trong quá trình phân bào. 

18 tháng 5 2019

Đáp án B

(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.

(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.

(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.

(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.

(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.

31 tháng 8 2019

Đáp án D

(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.

(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.

(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.

(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.

(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.

Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:        Lai thuận:       P ♀ Xanh lục  x  ♂ Lục nhạt   →  F1 : 100%  Xanh lục       Lai nghịch:  P ♀ Lục nhạt  x          ♂ Xanh lục → F1 : 100%  Lục nhạt Đặc điểm di truyền màu sắc đại mạnh 2 phép lai trên: (1). Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của...
Đọc tiếp

Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:

       Lai thuận:       P ♀ Xanh lục  x  ♂ Lục nhạt   →  F1 : 100%  Xanh lục

      Lai nghịch:  P ♀ Lục nhạt  x          ♂ Xanh lục → F1 : 100%  Lục nhạt

Đặc điểm di truyền màu sắc đại mạnh 2 phép lai trên:

(1). Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ, nên sự di truyền màu sắc đại mạch do gen trong tế bào chất quy định.

(2). Các tính trạng tuân theo các quy luật di truyền NST, vì tế bào chất được phân phối đều cho các tế bào con như đối với NST. 

(3). Các tính trạng không tuân theo các quy luật di truyền NST, vì tế bào chất không được phân phối đều cho các tế bào con như đối với NST.

(4)Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.                      

(5)Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác

A. (1), (2), (3), (4) 

B. (1), (3), (5)

C. (2), (3), (5)

D. (2), (4), (5)

1
4 tháng 8 2019

Đáp án : B

Di truyền tế bào chất, con lai tạo ra có kiểu hình giống mẹ => 1 đúng

Tế bào chất thường không được phân phối đều cho các tế bào con => 3 đúng

Di truyền tế bào chất do gen tế bào chất quy định , không liên quan đến nhân nên nếu thay nhân bằng nhân khác thì tính trạng vẫn được biểu hiện=> 5 đúng

7 tháng 1 2019

Đáp án A

I đúng

II, III, IV sai.

Bảng dưới đây cho biết một số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật Cột A Cột B 1. Hai alen của một gen trên cặp NST thường a. phân ly độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử. 2. Các gen nằm trong tế bào chất b. thường được sắp xếp theo một trật tự nhất định và di truyền cùng nhau tạo thành một...
Đọc tiếp

Bảng dưới đây cho biết một số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật

Cột A

Cột B

1. Hai alen của một gen trên cặp NST thường

a. phân ly độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử.

2. Các gen nằm trong tế bào chất

b. thường được sắp xếp theo một trật tự nhất định và di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.

3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng của NST giới tính X

c. thường không được phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.

4. Các alen thuộc locus khác nhau trên một NST

d. phân li đồng đều về các giao tử trong quá trình giảm phân.

5. Các cặp alen thuộc locus khác nhau trên các cặp NST khác nhau

e. thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử nhiều hơn giới đồng giao tử.

Trong các tổ hợp được gép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?

A. 1 - d, 2 - c, 3 - e, 4 - b, 5 - a.

B. 1 - c, 2 - d, 3 - b, 4 - a, 5 - e. 

C. 1 - d, 2 - b, 3 - a, 4 - c, 5 - e

D. 1 - e, 2 - d, 3 - c, 4 - b, 5 - a.

1
21 tháng 11 2019

Đáp án A

Tổ hợp ghép đúng là: 1 - d, 2 - c, 3 - e, 4 - b, 5 - a.

17 tháng 8 2019

Đáp án A

I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.

Số phát biểu chính xác là: