Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là :
\(\dfrac{1}{2}.\left( {3 + 1,5} \right).1,5 = 3,375\left( {{m^2}} \right)\)
Thể tích (dung tích) của hình lăng trụ đứng là :
\(3,375.2 = 6,75\left( {{m^3}} \right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là :
\(\left(10+2+2.5\right).5=110\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là :
\(110+2.\left(10+2\right).3.\dfrac{1}{2}=146\left(m^2\right)\)
Đáp số...
O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Vậy suy ra mái nhà bên trái dài 3 m nên mái nhà bên phải cũng dài 3 m.
Diện tích đáy của hình lăng trụ là :
\(\dfrac{{\left( {30 + 40} \right).15}}{2} = 525\left( {c{m^2}} \right)\)
Thể tích của khay là :
\(V = 525.20 = 10500\left( {c{m^3}} \right)\)
Xét hai tam giác BAH và B'A'H’ có:
AB=A’B’
BH=B’H’
Suy ra \(\Delta BAH = \Delta B'A'H'\) ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=>\(\widehat {BAH}{\rm{ = }}\widehat {B'A'H}\)(hai góc tương ứng).
Xét hai tam giác BAH và B'A'H’ có:
AB=A’B’
BH=B’H’
Suy ra Δ𝐵𝐴𝐻=Δ𝐵′𝐴′𝐻′ ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=>𝐵𝐴𝐻ˆ=𝐵′𝐴′𝐻ˆ(2 góc tương ứng).
Góc tạo bởi máng trượt với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{ACB}=\) 38°.
Góc tạo bởi thang leo với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{BAC}=\) 90°.
Độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là: \(\widehat{ACB}\)
Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^0\) (Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Rightarrow \widehat{ACB} + 38^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow \widehat{ACB}=180^0-38^0-90^0=52^0\)
Vậy độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là \(52^0\)
Trong Hình 85b: OH là đường vuông góc và OM là đường xiên nên OH < OM.
Mà độ dài một bên thang là 3,5 m tức \(OM = 3,5\) m nên OH < 3,5 m. Tức độ cao của thang này nhỏ hơn 3,5 m.
Vậy nếu sử dụng thang này thì người đó không thể đứng ở độ cao 4 m.