K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

2 góc kề bù trong hình là \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Hai góc kề nhau:

Trong hình 18a là: góc iAj và góc jAk

Trong hình 18b là: góc eBf và góc fBg; góc eBf và góc fBh; góc eBg và góc gBh; góc fBg và góc gBh

b) 2 góc kề bù trong Hình 19 là: góc xOy và góc yOu; góc xOz và góc zOu; góc xOt và góc tOu

c) 2 góc đối đỉnh:

Trong Hình 20a: Không có vì 2 góc này không có chung đỉnh

Trong Hình 20b: Không có vì không có 2 góc nào mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Trong Hình 20c: góc xOy và góc x’Oy’

Trong Hình 20d: Không có vì không có 2 góc nào mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

1 tháng 9 2021

90 độ ko phải 900

1 tháng 9 2021

vẽ bằng nhau, vuông góc !

27 tháng 7 2016

Bài 2:

 

 

A B D C 110

  • Vì góc AOD đối đỉnh với góc COB:

nên \(COB=110^o\)

Vậy \(COB=110^o\)

  • Vì góc AOD kề bù với góc AOC:

nên:\(AOD+AOC=180^o\)

hay:\(110^o+AOC=180^o\)

\(\Rightarrow AOC=180^o-110^o=70^o\)

Vậy \(AOC=70^o\)

  • Vì AOC đối đỉnh với DOB:

nên: \(DOB=70^o\)

Vậy \(DOB=70^o\)

Bài 1: bạn xem lại bạn có ghi lộn ko nha vui

27 tháng 7 2016

 

O A D C B

Trên hình vẽ có góc AOD đối đỉnh với góc BOC

                           góc AOB đối đỉnh với DOC

hihi mk giải cho bạn bài 1 rùi đó vui

23 tháng 7 2021

Bạn ghi thế ai hiểu dc.
Thấy câu hỏi ghi mỗi cho góc... r vẽ góc... kề bù với góc...
ko ghi rõ ai hiểu dc

23 tháng 7 2021

vâng ạ để em sửa lại

 

27 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oy nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc xOy và yOz có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc xOy và yOz là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz là hai tia đối nhau nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.

b) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oz nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc yOz và zOt có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc yOz và zOt là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot là hai tia đối nhau nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù.

c) Do

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz} = 180^\circ ;\\\widehat {yOz} + \widehat {zOt} = \widehat {yOt} = 180^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {yOz} + \widehat {zOt}\)

\( \Rightarrow \widehat {xOy} = \widehat {zOt}\)

Chú ý: Ta có thể dùng dấu hiệu sau: 2 góc kề bù khi có chung đỉnh, chung một cạnh, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) 2 góc kề nhau là: góc ABE và EBD; góc AFG và GFE; góc AEB và BED; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.

b) 2 góc kề bù là: góc AFG và GFE; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.

c) 2 góc đối đỉnh là: góc FGB và CGE; góc BGC và EGF