Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dùng một que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que.
b. Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.
Dùng que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que.
Trên hình 41.2 SGK cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt.
- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.
Vậy I là điểm tới.
- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.
- IM: tia khúc xạ đến mắt.
* Kết quả đo: AB =0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB
- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.
Vậy I là điểm tới.
- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.
- IM: tia khúc xạ đến mắt.
* Kết quả đo: AB =0,5cm; A'B' = 1,5cm => A'B' = 3AB
Tia sáng từ viên sỏi tới mắt ta bị khúc xạ khi truyền từ nước ra không khí ⇒ bị gấp khúc
→ Đáp án B
A, C, D - đúng
B - sai vì: Tia sáng từ viên sỏi tới mắt ta bị khúc xạ khi truyền từ nước ra không khí => bị gấp khúc
Đáp án: B
Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.