Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 2 khả năng có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là: Sấp (S) và Ngửa (N).
Vậy \(A = \left\{ {S;\,N} \right\}\).
b) Biến cố B: “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N”
Tập hợp M gồm các kết quả xó thể xảy ra đối với biến cố B là: \(M = \left\{ N \right\}\).
Phần tử N là kết quả thuận lợi cho biến cố B.
c) Số các kết quả thuận lợi của B là: 1
Số phần tử của tập hợp A là: 2
Tỉ số các kết quả thuận lợi cho biến cố B và phần tử của tập hợp A là: \(\frac{1}{2}\)
a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:
\(15 + 23 = 38\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).
b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.
c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:
\(16 + 25 = 41\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).
Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:
\(9 + 32 = 41\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).
Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).
Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.
Khi quay tấm bìa, các kết quả có thể xảy ra là:
Mũi tên chỉ vào ô số 1; Mũi tên chỉ vào ô số 2; Mũi tên chỉ vào ô số 3; Mũi tên chỉ vào ô số 4; Mũi tên chỉ vào ô số 5; Mũi tên chỉ vào ô số 6; Mũi tên chỉ vào ô số 7; Mũi tên chỉ vào ô số 8.
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) mũi tên chỉ vào ô số chẵn là ô số 2; ô số 4; ô số 6; ô số 8.
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(B\)mũi tên chỉ vào ô số chia hết cho 4 là ô số 4; ô số 8.
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(C\) mũi tên chỉ vào ô số nhỏ hơn 3 là ô số 1; ô số 2.
a) E = {Lúa, Ngô, Hoa hồng, Hoa hướng dương, Trâu, Bò, Voi, Hổ, Báo, Sư tử}
b) G = {Trâu, Bò, Voi, Hổ, Báo, Sư tử}
Các phần tử Trâu, Bò, Voi, Hổ, Báo, Sư tử được gọi là các kết quả thuận lợi của biến cố G.
c) Số kết quả thuận lợi của biến cố G là: 6
Số phần tử của tập hợp E là: 10
Tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố G và số phần tử của tập hợp E là: \(\frac{6}{{10}} = 0,6\)
Khi lấy 1 tấm thẻ ra khỏi hộp thì số chỉ trên tấm thẻ có thể là: thẻ 3; thẻ 4; thẻ 5; thẻ 6; thẻ 7; thẻ 8; thẻ 9; thẻ 10; thẻ 11; thẻ 12.
Các kết quả cho biến cố \(A\): “ Số ghi trên thẻ lấy ra chia hết cho 3” là thẻ 3; thẻ 3; thẻ 9; thẻ 12.
Các kết quả cho biến cố \(B\): “ Số ghi trên thẻ lấy ra chia hết cho 6” là thẻ 6; thẻ 12.
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15
Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)
D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5
Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990
Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)
Số lượng phần tử của D:
(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)
Đáp số: 401 phần tử
a) Các kết quả có thể của hành động trên là: 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20.
b) Kết quả thuận lợi của biến cố E là: 12; 15; 18
Kết quả thuận lợi của biến cố F là: 11; 13; 17; 19
a) Các trường hợp có thể xảy ra đối với số ghi ở hình quạt mà mũi tên chỉ vào đĩa khi dừng lại là: mũi tên chỉ số 1, mũi tên chỉ số 2, mũi tên chỉ số 3, mũi tên chỉ số 4, mũi tên chỉ số 5, mũi tên chỉ số 6, mũi tên chỉ số 7, mũi tên chỉ số 8.
\(C = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8} \right\}\)
b) Các kết quả có thể xảy ra đối với biến cố D: “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số lẻ” là: mũi tên chỉ số 1, mũi tên chỉ số 3, mũi tên chỉ số 5, mũi tên chỉ số 7.
\(D = \left\{ {1;3;5;7} \right\}\)
Các phần tử 1; 3; 5; 7 được gọi là kết quả thuận lợi cho biến cố D.
c) Số kết quả thuận lợi cho biến cố D là: 4
Số phần tử của tập hợp C là: 8
Tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố D và số phần tử của tập hợp C là: \(\frac{4}{8} = \frac{1}{2}\) mũi tên