Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Sao Thiên Vương | ||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Sao Thiên Vương hiện lên đồng màu qua ảnh chụp của Voyager 2 năm 1986. Màu sắc của nó phản ánh sự có mặt của bụi mờ quang hóa học hiđrocacbon trên cao nằm phía trên các đám mây mêtan, mà những đám mây này nằm trên các đám mây hydrogen sulfide và/hoặc amoniac(bên dưới những đám mây này là những tầng mây không nhìn thấy được với các thành phần khác nhau). Màu lục-lam là do sự hấp thụ của khí mêtan. | ||||||||||||
Khám phá | ||||||||||||
Khám phá bởi | William Herschel | |||||||||||
Ngày khám phá | 13 tháng 3 năm 1781 | |||||||||||
Đặc trưng quỹ đạo[4][a] | ||||||||||||
Kỷ nguyên J2000 | ||||||||||||
Viễn điểm quỹ đạo |
| |||||||||||
Cận điểm quỹ đạo |
| |||||||||||
Bán trục lớn |
| |||||||||||
Độ lệch tâm | 0,044 405 586 | |||||||||||
Chu kỳ quỹ đạo |
| |||||||||||
Chu kỳ giao hội | 369,66 ngày[2] | |||||||||||
Tốc độ vũ trụ cấp 1 | 6,81 km/s[2] | |||||||||||
Độ bất thường trung bình | 142,955717° | |||||||||||
Độ nghiêng quỹ đạo | 0,772556° so với mặt phẳng Hoàng Đạo 6,48° so với xích đạo Mặt Trời 1,02° so với mặt phẳng bất biến[3] | |||||||||||
Kinh độ của điểm nút lên | 73,989821° | |||||||||||
Acgumen của cận điểm | 96,541318° | |||||||||||
Vệ tinh tự nhiên | 27 | |||||||||||
Đặc trưng vật lý | ||||||||||||
Bán kính Xích đạo | 25.559 ± 4 km 4,007 Trái Đất[5][b] | |||||||||||
Bán kính cực | 24.973 ± 20 km 3,929 Trái Đất[5][b] | |||||||||||
Hình cầu dẹt | 0,0229 ± 0,0008[c] | |||||||||||
Chu vi | 159.354,1 km[6] | |||||||||||
Diện tích bề mặt | 8,1156×109 km2[6][b] 15,91 Trái Đất | |||||||||||
Thể tích | 6,833×1013 km3[2][b] 63,086 Trái Đất | |||||||||||
Khối lượng | (8,6810 ± 0,0013)×1025 kg | |||||||||||
Mật độ khối lượng thể tích | 1,27 g/cm3[2][b] | |||||||||||
Hấp dẫn bề mặt | 8,69 m/s2[2][b] 0,886 g | |||||||||||
Tốc độ vũ trụ cấp 2 | 21,3 km/s[2][b] | |||||||||||
Chu kỳ tự quay | 0,71833 ngày (nghịch hành) 17 h 14 min 24 s[5] | |||||||||||
Vận tốc quay tại xích đạo | 2,59 km/s 9.320 km/h | |||||||||||
Độ nghiêng trục quay | 97,77°[5] | |||||||||||
Xích kinhcực bắc | 17 h 9 min 15 s 257,311°[5] | |||||||||||
Xích vĩ cực bắc | −15,175°[5] | |||||||||||
Suất phản chiếu | 0,300 (Bond) 0,51 (hình học)[2] | |||||||||||
| ||||||||||||
Cấp sao biểu kiến | 5,9[8] tới 5,32[2] | |||||||||||
Đường kính góc | 3,3"–4,1"[2] | |||||||||||
Khí quyển[10][12][13][d] | ||||||||||||
Biên độ cao | 27,7 km[2] | |||||||||||
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ. Sao Thiên Vương có thành phần tương tự như Sao Hải Vương, và cả hai có thành phần hóa học khác so với hai hành tinh khí khổng lồ lớn hơn là Sao Mộc và Sao Thổ. Vì lý do này, các nhà thiên văn thỉnh thoảng phân chúng vào loại hành tinh khác gọi là "hành tinh băng khổng lồ". Khí quyển của Sao Thiên Vương, mặc dù tương tự như của Sao Mộc và Sao Thổ về những thành phần cơ bản như hiđrô và heli, nhưng chúng chứa nhiều "hợp chất dễ bay hơi" như nước, amoniac, và mêtan, cùng với lượng nhỏ các hiđrôcacbon.[10] Hành tinh này có bầu khí quyển lạnh nhất trong số các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ cực tiểu bằng 49 K (−224 °C). Nó có cấu trúc tầng mây phức tạp, với khả năng những đám mây thấp nhất chứa chủ yếu nước, trong khi mêtan lại chiếm chủ yếu trong những tầng mây phía trên.[10] Ngược lại, cấu trúc bên trong Thiên Vương Tinh chỉ chứa chủ yếu một lõi băng và đá.[9]
Giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Thiên Vương có một hệ thống vành đai, từ quyển, và rất nhiều vệ tinh tự nhiên. Hệ thống Sao Thiên Vương có cấu hình độc nhất bởi vì trục tự quay của hành tinh bị nghiêng rất lớn, gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Do vậy cực bắc và cực nam của hành tinh này gần như tại vị trí xích đạo so với những hành tinh khác.[14] Năm 1986, những ảnh chụp của tàu không gian Voyager 2 cho thấy Sao Thiên Vương qua ánh sáng khả kiến hiện lên với một màu gần như đồng nhất mà không có các dải mây hay cơn bão như những hành tinh khí khổng lồ khác.[14] Các nhà thiên văn thực hiện quan sát từ mặt đất phát hiện ra dấu hiệu của sự thay đổi mùa và sự gia tăng hoạt động thời tiết trong những năm gần đây khi nó tiếp cận đến vị trí điểm phân trên quỹ đạo. Tốc độ gió trên Sao Thiên Vương đạt tới 250 mét trên giây (900 km/h).[15]
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ. Sao Thiên Vương có thành phần tương tự như Sao Hải Vương, và cả hai có thành phần hóa học khác so với hai hành tinh khí khổng lồ lớn hơn là Sao Mộc và Sao Thổ. Vì lý do này, các nhà thiên văn thỉnh thoảng phân chúng vào loại hành tinh khác gọi là "hành tinh băng khổng lồ". Khí quyển của Sao Thiên Vương, mặc dù tương tự như của Sao Mộc và Sao Thổ về những thành phần cơ bản như hiđrô và heli, nhưng chúng chứa nhiều "hợp chất dễ bay hơi" như nước, amoniac, và mêtan, cùng với lượng nhỏ các hiđrôcacbon.[10] Hành tinh này có bầu khí quyển lạnh nhất trong số các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ cực tiểu bằng 49 K (−224 °C). Nó có cấu trúc tầng mây phức tạp, với khả năng những đám mây thấp nhất chứa chủ yếu nước, trong khi mêtan lại chiếm chủ yếu trong những tầng mây phía trên.[10] Ngược lại, cấu trúc bên trong Thiên Vương Tinh chỉ chứa chủ yếu một lõi băng và đá.[9]
Giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Thiên Vương có một hệ thống vành đai, từ quyển, và rất nhiều vệ tinh tự nhiên. Hệ thống Sao Thiên Vương có cấu hình độc nhất bởi vì trục tự quay của hành tinh bị nghiêng rất lớn, gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Do vậy cực bắc và cực nam của hành tinh này gần như tại vị trí xích đạo so với những hành tinh khác.[14] Năm 1986, những ảnh chụp của tàu không gian Voyager 2 cho thấy Sao Thiên Vương qua ánh sáng khả kiến hiện lên với một màu gần như đồng nhất mà không có các dải mây hay cơn bão như những hành tinh khí khổng lồ khác.[14] Các nhà thiên văn thực hiện quan sát từ mặt đất phát hiện ra dấu hiệu của sự thay đổi mùa và sự gia tăng hoạt động thời tiết trong những năm gần đây khi nó tiếp cận đến vị trí điểm phân trên quỹ đạo. Tốc độ gió trên Sao Thiên Vương đạt tới 250 mét trên giây (900 km/h).[15]
highlight là điểm nổi bật
Điểm nổi bật