Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Hạt bụi nằm cân bằng chịu tác dụng của trọng lực P và lực điện F: P = F
- Trước khi giảm U:
P = m g . q . E = q . U d → m = q U d g
- Sau khi giảm U:
F 1 = q U - Δ U d
Hiệu lực F - F 1 gây ra gia tốc cho hạt bụi:
F - F 1 = q . Δ U d = m . a
⇒ a = Δ U . g U
Ta có:
d 1 = a t 2 2 → t = 2 d 1 a = 2 d 1 U Δ U . g = 0 , 09 s
Chọn đáp án C
Hạt bụi nằm cân bằng chịu tác dụng của trọng lực P và lực điện F: P = F
Đáp án: D
+ Khi giọt thủy ngân nằm cân bằng:
+ Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc của nó là:
+ Thời gian rơi:
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí hạt bụi bắt đầu chuyển động, gốc thời gian là lúc hạt bụi bắt đầu chuyển động.
Lực điện trường tác dụng lên hạt bụi: F → = q E → = m a →
Chiếu lên chiều dương trục Ox, ta được: F = q E = m a → a = q E m = q U m d
Phương trình chuyển động của hạt bụi có dạng:
→ x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 = 1 2 q U m d t 2 = 1 , 25.10 4 t 2
a. Thời gian đến bản âm:
Khi hạt bụi đến bản âm tức là x = d = 5.10 − 2 → 5.10 − 2 = 1 , 25.10 4 t 2 → t = 2.10 − 3
b. Vận tốc tại bản âm: v 2 − v 0 2 = 2 a d → v = 2 a d = 50