K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Số bị trừ - Số trừ = 12

Nếu tăng số bị trừ lên 2 lần thì hiệu trên sẽ tăng lên số đơn vị đúng bằng Số bị trừ.

Theo bài ra hiệu tăng lên là: 49 - 12 = 37.

Vậy số bị rừ là 37.

Suy ra Số trừ = Số bị trừ - 12 = 37 - 12 = 25.

ĐS: 2 số là: 37, 25

16 tháng 9 2017

Gọi số bị trừ là a và số trừ là b ta có:

\(a-b=12\Rightarrow a=12+b\)

\(2a-b=49\Rightarrow2a=49+b\)

\(2a-a=\left(49-b\right)-\left(12-b\right)\)

\(\Rightarrow a=49-b-12+b\)

\(\Rightarrow a=\left(49-12\right)-b+b\)

\(\Rightarrow a=37\)

\(a-b=12\)

\(\Rightarrow b=a-12\)

\(\Rightarrow b=37-12\)

\(\Rightarrow b=25\)

1 tháng 9 2018

Nguồn: câu hỏi tương tự

Số bị trừ - Số trừ = 12

Nếu tăng số bị trừ lên 2 lần thì hiệu trên sẽ tăng lên số đơn vị đúng bằng Số bị trừ.

Theo bài ra hiệu tăng lên là: 49 - 12 = 37.

Vậy số bị rừ là 37.

Suy ra Số trừ = Số bị trừ - 12 = 37 - 12 = 25.

Đáp số: 2 số là: 37, 25

1 tháng 9 2018

số bị trừ:37

số trừ:25

Gọi số bị trừ là a, số trừ là b. Theo bài ra, ta có:

a x 4-b = 54

a-b = 6

=> a x 3 = 48

a = 48:3

a = 16

=> b = 16-6 = 10

Vậy 2 số đó là 16 và 10

12 tháng 9 2016

10 và 16

12 tháng 6 2018

Gọi số lớn là a, số bé là b.

Theo đề ta có : \(a-b=6\)và \(4a-b=64\)

\(\Rightarrow a=6+b\)\(\Rightarrow4a-b=4\times\left(6+b\right)-b\)

\(\Rightarrow24+4b-b=64\)

\(\Rightarrow3b+24=64\Rightarrow3b=64-24=40\Rightarrow b=\frac{40}{3}\).

\(\Rightarrow a=\frac{40}{3}+6=\frac{58}{3}\).

Vậy số lớn là \(\frac{58}{3}\)và số bé là \(\frac{40}{3}.\)

12 tháng 6 2018

gọi 2 số đó là a và a-6, ta có:

4a-(a-6)=64

4a-a+6=64

3a+6=64

3a

28 tháng 7 2016

Gọi số bị trừ và số trừ lần lượt là a và b.

a - b = 1,3 => b = a - 1,3 (1)

5a - b = 104,5 => b = 5a - 104,5 (2)

Từ (1) và (2)

=> 5a - 104,5 = a - 1,3

=> 5a - a = 104,5 - 1,3

=> 4a = 103,2

=> a = 103,2 : 4

=> a = 25,8

=> b = a - 1,3 = 25,8 - 1,3 = 24,5

Chúc bạn học tốt ^^

28 tháng 7 2016

Gọi số bị trừ và số trừ lần lượt là a và b

Hiệu của hai số là 1,3

<=> a - b = 1,3

Nếu tăng số bị trừ lên 5 lần và giữ số trừ thì hiệu mới là 104,5

<=> 5a + b = 104,5

=> Hệ phường trình :

\(\begin{cases}a-b=1,3\\5a-b=104,5\end{cases}\)

Giải ra ta được : 

a = 25,7

b = 24,4

 

1 tháng 8 2016

Gọi số bị trừ và số trừ lần lượt là a và b.

a - b = 1,3 => b = a - 1,3 (1)

5a - b = 104,5 => b = 5a - 104,5 (2)

Từ (1) và (2)

=> 5a - 104,5 = a - 1,3

=> 5a - a = 104,5 - 1,3

=> 4a = 103,2

=> a = 103,2 : 4

=> a = 25,8

=> b = a - 1,3 = 25,8 - 1,3 = 24,5

Chúc bạn học tốt ^^

1 tháng 8 2016

Gọi SBT và ST lần lượt là a; b

Theo đề bài ta có:

  a-b= 1,3 

=> b= a-1,3 ( 1 )

5a-b= 104,5

=> b= 5a- 104,5 ( 2 )

Từ (1) ( 2) suy ra:

     5a-a= a - 1,3

=> 5a-a= 104,5 - 1,3

=> 4a   = 103,2

=> a     = 103,2 : 4

=> a     = 25,8

=> b     = a-1,3

=> b     = 25,8 - 1,3

=> b     = 24,5

Vậy SBT là : 25,8

        ST  là : 24,5

 

17 tháng 9 2015

Gọi A là số bị trừ,B là số trừ(A>B>0) theo bài ra ta có:

A-B=6(*)

4*A-B=54<=>3*A+A-B=54<=>3*A+(A-B)=54

             <=>3*A+6=54=>3*A=54-6=48

             <=>A=16

 Thay A=16 vào(*) ta tìm được B=10

Vậy hai số cần tìm là 16 và 10