Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 2 nguyên nhân chính:
1-cây thân thảo thấp nên vùng không khí gần cây sẽ dễ bão hòa hơn
2-áp suất đẩy của rễ tương đối nhỏ (3-5 atm) nên ko đủ để đẩy dòng dịch lên cáo mà chỉ có thể đẩy lên 1 đọ cao vừa phải như cây thân thảo
=>ứ giọt chỉ xảy ra ở thực vật thân thảo và các cây bụi
Chọn đáp án B.
Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.
- Sau những trận mưa rác nhìn vào cây có bụi thấy em thấy có giọt nước đọng lại ở mép lá.
- Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở thôn bụi thấp là vì động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá. Và ở thấp, gần mặt đất dễ bị bão hòa hơi nước. Còn nếu cây bụi cao thì áp suất rễ không đủ đẩy nước nên đến lá.
- Để giữ cho cây 1 độ cao phù hợp với sự chống chọi của gió bão \(\rightarrow\) Ngăn chặn việc cây bị đổ bởi gió bão. Trên bề mặt cây cổ thụ rẽ nhựa nhằm bảo vệ vết cắt của cây khỏi bị các loại vi khuẩn, sâu bệnh xâm nhập gây hại.
Câu 3:
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết nối kế tiếp nhau tạo thành ống rỗng giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. Động lực vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch gỗ gồm ba lực: lực đẩy ( áp suất rẽ ), lực hút do thoát hơi nước ở lá ( lực chủ yếu ), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
- Mạch rây gồm các tế bào sống có vai trò vận chuyển các sản phẩm đồng hoá ở lá cũng như một số ion khoáng sử dụng lại đến nơi sử dụng hoặc nơi dự trữ. Động lực vận chuyển của dòng mạch rây theo phương thức vận chuyển tích cực.
- Sự vận chuyển trong mạch rây là quá trình vận chuyển tích cực nên mạch rây phải là các tế bào sống.
- Sự vận chuyển trong mạch gỗ không phải là vận chuyển tích cực. Do mạch gỗ là các tế bào chết, có tác dụng làm giảm sức cản của dòng nước được vận chuyển ngược chiều trọng lực trong cây. Đồng thời thành của những tế bào chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá huỷ bởi áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thoát hơi nước ở lá.
Câu 4: Cây được nấm cộng sinh với hệ rễ sẽ làm tăng bề mặt hấp thu nước và các chất dinh dưỡng.
Câu 5:
– Khi đất trồng bị kiềm tính với pH \(\approx\) 8,0, rễ cây vẫn hấp thu được các nguyên tố N, S, Mo nhưng không hấp thu được các nguyên tố gây vàng lá khác là Fe, K và Mg.
- Giải pháp để khắc phục:
+ Trước tiên cần giảm pH của đất về trị số axit nhẹ ( từ 5 đến 6,5 ) bằng cách cung cấ thêm cho đất sunfat hoặc S ( vi sinh sẽ sử dụng S và giải phóng ra gốc sunfat làm giảm pH của đất )
+ Sau đó cung cấp các loại phân bón có chứa các nguyên tố khoáng bị thiếu ( Fe, K và Mg ) cho đất
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.
- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.
STT | Nội dung vấn đề | Câu hỏi nghiên cứu |
1 | Tính tuổi của cây bằng cách đếm vòng gỗ. | Có phải vòng gỗ của cây được tạo ra hằng năm? |
2 | Bấm ngọn cây trước khi ra hoa để cây ra nhiều quả hơn. | Phải chăng bấm ngọn cây giúp kích thích cây ra chiều chồi và tạo nhiều quả hơn? |
3 | Tỉa cành giúp kích thích mầm mới tăng trưởng, định hình tán cây, hạn chế sâu hại,… | Có phải tỉa cành giúp cây sinh trưởng tốt hơn, định hình tán cây và hạn chế sâu hại? |
4 | Auxin kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết. | Có phải hormone sinh trưởng có tác dụng kích thích ra rễ, ra lá ở cây? |
5 | Nòng nọc có cấu tạo và hình thái khác với ếch trưởng thành. | Phải chăng nòng nọc đã trải qua quá trình biến thái để trở thành ếch trưởng thành? |
Đáp án là A
- Các cây bụi thấp và thân thảo thường mọc ở dưới các cây lớn hơn do đó khu vật sống của nó thường có độ ẩm cao do đó khi hơi nước từ các bộ phận của nó thoát ra khó bay hơi hơn nên nó ngưng tụ lại trên lá thành giọt (do sự chênh lệch nông độ hơi nước trong cây và ngoài môi trường).
- Các cây thân thảo và các cây bụi thấp có thân ngắn do đó thời gian để nước vận chuyển đến các bộ phận thoát hơi nước của cây ngắn, do đó hơi nước liên tục tích tụ thành giọt (tốc độ bốc hơi < tốc độ tích tụ)