K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.

20 tháng 1 2016

quang hợp

1 tháng 1 2017

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

- Nước:

+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi

+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh

- Ánh sáng:

+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước

+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)



23 tháng 12 2018

banhucchebanhqua

30 tháng 11 2016

Trả lời: Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 

26 tháng 4 2017

Hiện tượng ''nước nở hoa'' :Khi điều kiện sống thuận lợi(mức dinh dưỡng cao),phát sinh từ sự ô nhiễm nước ở các cống rãnh,nước phân trồng trọt,có thể làm vi tảo tăng trưởng rất nhanh,đặc biệt khi nước ấm.Quần thể sư thừa của tảo tạo nên lùm tảo,gây hiện tượng trên.

- Giao phấn là hạt phấn của hoa khác rơi và đầu hạt của hoa khác( khác cây).

- Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:

+ Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
+ Ống phấn mang tế bào sinh dục đưc chui vào noãn.

10 tháng 4 2017

Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác gọi là hoa giáo phận

-Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
-Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
-Ống phấn mang tế bào sinh dục đưc chui vào noãn.

13 tháng 12 2017

Đất nỏ là loại đất được cày hoặc cuốc lên để khô nên một số chất hữu cơ có trong đất thành mùn rất tốt cho cây trồng. Và khi đó cây cối trồng trên loại dất này sẽ phát triển như được bón phân chính vậy mới có câu tục ngữ đó.

25 tháng 2 2018

1.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây

- Bao hoa thường tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ

- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông

1 một số ứng dụng về thụ phấn là :

- Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao

2

hiện tượng thụ tinh là :

- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của trứng tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử .

25 tháng 2 2018

3. Có 2 loại quả chính

Quả khô: khi chín vỏ quả cứng, khô, mỏng

Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ quả dày chứa đầy thịt quả

Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả nứt ra

VD: quả cải, quả bông, quả đậu bắp …

Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả ko nứt ra

VD: quả thìa là, quả chò …

Quả mọng: gồm toàn thịt quả

VD: quả cam, quả chanh …

Quả hạch: có hạch cứng bao lấy hạt

VD: quả mơ, quả mận, quả táo ta …

21 tháng 7 2017

Tài liệu tham khảo nhé bạn :

HIỆN TƯỢNG CÂY MỌC TRÊN CÂY KHÁC THƯỜNG Ở Italia

Một hiện tượng tự nhiên thú vị đang thu hút sự chú ý của người dân vùng Grana ở Italia: một cây ăn quả mọc ngay trên ngọn cây liễu gai.

Thật kỳ lạ là cả hai cây này vẫn đang phát triển bình thường. Cây “đôi” này tạo nên hai tầng riêng biệt.

Thông thường, các loài cây tầm gửi thường nhỏ và có vòng đời ngắn, sống bằng cách hút chất dinh dưỡng từ cây chủ. Rất ít trường hợp, một cây lớn lại sống ngay trên ngọn một cây khác.

Nhưng hiện tượng thú vị này lại xảy ra ở vùng Grana của Italia. Theo các nhà khoa học, sở dĩ cây ăn quả có thể phát triển như vậy là do bên trong thân cây liễu có một phần rỗng, nhờ đó rễ của cây ăn quả có thể chạm đất.

Sự sắp đặt thú vị này có vẻ đều tốt cho cả hai cây vì chúng vẫn phát triển bình thường.

Trước đó, một hiện tượng cây mọc trên cây tượng tự cũng xảy ra tại vùng bảo tồn tự nhiên Plitwitz ở Croatia và đã được ghi vào tài liệu của Cosmos những năm 1960.

21 tháng 7 2017

THAM KHẢO NHA P

Một hiện tượng tự nhiên thú vị đang thu hút sự chú ý của người dân vùng Grana ở Italia: một cây ăn quả mọc ngay trên ngọn cây liễu gai.

Thật kỳ lạ là cả hai cây này vẫn đang phát triển bình thường. Cây “đôi” này tạo nên hai tầng riêng biệt.

Thông thường, các loài cây tầm gửi thường nhỏ và có vòng đời ngắn, sống bằng cách hút chất dinh dưỡng từ cây chủ. Rất ít trường hợp, một cây lớn lại sống ngay trên ngọn một cây khác.

Nhưng hiện tượng thú vị này lại xảy ra ở vùng Grana của Italia. Theo các nhà khoa học, sở dĩ cây ăn quả có thể phát triển như vậy là do bên trong thân cây liễu có một phần rỗng, nhờ đó rễ của cây ăn quả có thể chạm đất.

Sự sắp đặt thú vị này có vẻ đều tốt cho cả hai cây vì chúng vẫn phát triển bình thường.

Trước đó, một hiện tượng cây mọc trên cây tượng tự cũng xảy ra tại vùng bảo tồn tự nhiên Plitwitz ở Croatia và đã được ghi vào tài liệu của Cosmos những năm 1960.

15 tháng 1 2017

bạn tham khảo ở đây nha : Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

15 tháng 1 2017

- Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành 1 ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào bầu nhụy.
=) Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.