K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

NaOH + K2SO4 (ko có hiện tượng gì)

6NaOH +Fe2(SO4)3 -->3Na2SO4 +2Fe(OH)3 ( xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ )

NaOH +Na2SO4 (ko có hiện tượng gì)

2NaOH +CuSO4 --> Na2SO4 +Cu(OH)2 (xuất hiện kết tủa màu xanh)

NaOH +NaCl (ko có hiện tượng gì)

NaOH +BaCl2 (ko có hiện tượng gì)

18 tháng 9 2021

b) Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa xanh : Ca(OH)2 , KOH (nhóm 1)

+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4 (nhóm 2)

Ta sục khí CO2 vào nhóm 1 

+ Chất nào xuất hiện tượng kết tủa trắng : Ca(OH)2

Pt : \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Không hiện tượng : KOH

Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 2 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4

Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+NaCl\)

Không hiện tượng : NaCl 

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 9 2021

Bài 1 : 

a) Hiện tượng : một phần đinh sắt bị hòa tan , xuất hiện chất rắn có đỏ bám ngoài đinh sắt , màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b) Hiện tượng : Kim loại từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng (II) oxit tạo thành

Pt : \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

c) Hiện tượng : xuất hiện kết tủa nâu đỏ trong dung dịch 
Pt : \(6KOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3K_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)

 Chúc bạn học tốt

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi): a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2 b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3 c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4 d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4 Bài 2. Bài...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):

a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2

b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3

c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4

d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4

Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.

a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2

c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.

Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):

a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).

b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).

Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:

a. dd NaOH + dd CuSO4

b. dd NaOH + dd FeCl3

c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)

d. dd H2SO4 + dd BaCl2

e. dd H2SO4 + dd BaCl2

g. dd H2SO4 + dd Na2CO3

h. dd HCl + CuO

k. CaO + H2O

l. CO2 + dd nước vôi trong.

n. Lá nhôm + dd CuSO4 .

0
24 tháng 2 2018

a) Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử

- Mẫu tạo ra kết tủa trắng là: CuSO4

- Mẫu tạo ra kết tủa màu nâu đỏ là: Fe2(SO4)3

b) Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử

- Mẫu không xảy ra hiện tượng gì: Na2SO4

- Mẫu tạo ra kết tủa trắng: CuSO4

c) Cho dd H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử

- Mẫu tan nhưng không hiện tượng: NaCl

- Mẫu tạo ra kết tủa trắng: BaCl2

24 tháng 2 2018

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu xanh chất ban đầu là CuSO4

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là Fe2(SO4)3

6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

b.

- Lấy mẫu thử vả đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4

c.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho H2SO4 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là Na2SO4

11 tháng 8 2021

Trích mẫu thử

a) Cho dung dịch $KOH$ vào mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là $Fe_2(SO_4)_3$
$Fe_2(SO_4)_3 + 6KOH \to 2Fe(OH_3 + 3K_2SO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $K_2SO_4$

b) 

Cho dung dịch $KOH$ vào mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là $CuSO_4$
$CuSO_4 + 2KOH \to Cu(OH)_2 + K_2SO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $Na_2SO_4$

11 tháng 8 2021

Trích mẫu thử

c) Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $BaCl_2$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử không hiện tượng là NaCl

d) 

Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào mẫu thử

- mẫu thử tạo khí không mùi là $Na_2CO_3$

$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $Na_2SO_4$

Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?             A. dd Na2SO4   và dd K2CO3                       B. dd BaCl2 và dd FeSO4                       C. dd NaCl và dd K2SO4                             D. dd BaCl2 và dd Cu(NO3)2Câu 9. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4  ta thấy hiện tượngA. Có khí mùi hắc bay lên.B. Có khí không màu bay lên, dung dịch nhạt màu dần.C. Có kết tủa trắng xuất hiện.D. Không có hiện tượng gì.Câu...
Đọc tiếp

Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?            

A. dd Na2SO4   và dd K2CO3                       B. dd BaCl2 và dd FeSO4                      

C. dd NaCl và dd K2SO4                             D. dd BaCl2 và dd Cu(NO3)2

Câu 9. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4  ta thấy hiện tượng

A. Có khí mùi hắc bay lên.

B. Có khí không màu bay lên, dung dịch nhạt màu dần.

C. Có kết tủa trắng xuất hiện.

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 10. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?

A. 1                      B. 3                    C. 4                     D. 5

Câu 11. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?

A. 5                                B. 3                                   C. 4                            D. 2

Câu 12. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước

A. SO3                                     B. SO2

C. CuO                                    D. P2O5

1
3 tháng 11 2023

C8: B

\(BaCl_2+FeSO_4\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)

C9: C

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

C10: C

CaO, K2O, BaO, Li2O

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)

C11: C

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)

\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)

\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)

C12: D

8 tháng 7 2018

c.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4

8 tháng 7 2018

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Sục khí CO2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ba(OH)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KOH, KCl (I)

- Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là KCl

KCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + KNO3

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen chất ban đầu là KOH

KOH + AgNO3 \(\rightarrow\) AgOH + KNO3

2AgOH \(\rightarrow\) Ag2O + H2O

a) Hiện tượng: Na tan, có thấy bọt khí, có kết tủa xanh lam

PTHH: Na + H2O -> NaOH +1/2 H2

2 NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 (kt xanh lam) + Na2SO4 

b) Hiện tượng: Na tan, có thấy bọt khí, có kết tủa keo trắng.

PTHH: Na + H2O -> NaOH +1/2 H2

6 NaOH + Al2(SO4)3 ->3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3

c) Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch, có thấy bọt khí.

Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

d) Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch, có bọt khí, có xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

2 NaOH + Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + Na2CO3 + 2 H2O

18 tháng 7 2023

1

a

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:

+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`

+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`

`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`

+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`

`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`

+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`

`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`

+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`

`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`

b

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:

+ quỳ hóa xanh: `NaOH`

+ quỳ không đổi màu: còn lại

- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại

+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`

`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`

+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)

- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):

+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`

`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`

+ không hiện tượng: `NaCl`

c

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.

+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl

+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`

`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`

+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`

`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`

+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`

d

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Hòa tan các chất rắn vào nước:

+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`

`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`

`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ không tan: `SiO_2`

- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:

+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`

+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)

- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`

+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

+ không hiện tượng: KOH

18 tháng 7 2023

a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.

`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện

`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.

`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`

`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)

`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`

`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.

`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.

`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.

`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.

`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.

`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.

`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.

`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).