Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực trạng về ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển kinh tế ở các nước Đông Nam Á:
- Ô nhiễm không khí: Sự gia tăng về công nghiệp và giao thông đã dẫn đến ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Các nguồn gây ô nhiễm bao gồm khí thải xe cộ, khí thải công nghiệp, và sự cháy rừng.
- Ô nhiễm nước: Sự gia tăng dân số và công nghiệp đã làm tăng áp lực lên nguồn nước, gây ô nhiễm nước bởi thải ra các chất độc hại, chất thải công nghiệp và nông nghiệp, cũng như sự mất rừng và sụt giảm diện tích cỏ.
- Ô nhiễm đất: Sự mở rộng của nông nghiệp, sự sụt giảm đất rừng, và việc sử dụng hóa chất nông nghiệp đã gây ô nhiễm đất bởi việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.
- Sự suy thoái môi trường tự nhiên: Các quá trình như đất đai và rừng bị suy thoái, đánh bắt cá quá mức, và việc xây dựng hạ tầng đã gây thiệt hại lớn cho môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học.
Biện pháp khắc phục:
- Cải thiện quản lý môi trường: Các quốc gia cần tăng cường quản lý môi trường bằng cách đặt ra và thực hiện nghiêm ngặt các quy định về ô nhiễm môi trường và bảo vệ tài nguyên tự nhiên.
- Thúc đẩy năng lượng sạch: Chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo và năng lượng sạch giúp giảm ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu.
- Khuyến khích công nghiệp sạch: Thúc đẩy các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường và thúc đẩy sử dụng công nghệ xanh.
- Quản lý tài nguyên nước: Cải thiện quản lý nguồn nước bằng cách tăng cường việc sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn nước.
- Giáo dục và tạo ý thức: Tăng cường giáo dục và tạo ý thức về vấn đề môi trường để người dân tham gia vào bảo vệ và bảo tồn tài nguyên tự nhiên.
- Hợp tác quốc tế: Các quốc gia Đông Nam Á cần hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu và chia sẻ kinh nghiệm trong việc xử lý ô nhiễm môi trường.
Ở môi trường vùng núi khi khai thác và phát triển kinh tế cần lưu ý vấn đề :
- Sạt lở đất, lũ quét do không có cây bao phủ
- Ô nhiễm môi trường do phá rừng làm nương rẫy
- Khai thác vừa phải, tránh tác động nhiều đến đất, tránh tỉ lệ sạt lở đất, lủ quét.
- Tránh làm ô nhiễm môi trường
Trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia Đông Nam Á cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường: vấn đề môi trường chưa được quan tâm đúng mức đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực, nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ, nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là các trung tâm công nghiệp.
Đáp án cần chọn là: D
Trở ngại lớn nhất ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế các nước Nam Á là :
A. Dân số đông.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nghèo đói, thất nghiệp.
D. Mâu thuẫn, xung đột giữa các tộc người và tôn giáo.
⇒ Đáp án: D. Mâu thuẫn, xung đột giữa các tộc người và tôn giáo
Tình hình chính trị của các nước châu Á có phần phát triển hơn so với các nước thuộc châu lục khác.
- Nhật bản có nền kinh tế xã hội phát triển nhất.
Tình hình chính trị của các nước châu Á có phần phát triển hơn so với các nước thuộc châu lục khác.
- Nhật bản có nền kinh tế xã hội phát triển nhất.
Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?
A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển
Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ
Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ
Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C
Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:
A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :
A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá
Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:
A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân
Đáp án: C. Vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,…
Giải thích: (trang 55 SGK Địa lí 8).