Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số tuổi của hai ông cháu luôn không đổi.
Hiện nay tuổi cháu bằng số phần hiệu số tuổi hai ông cháu là:
\(1\div\left(5-1\right)=\frac{1}{4}\)
\(6\)năm trước tuổi cháu bằng số phần hiệu số tuổi hai ông cháu là:
\(1\div\left(9-1\right)=\frac{1}{8}\)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{1}{4}=\frac{2}{8},\frac{1}{8}=\frac{1}{8}\).
Nếu tuổi cháu hiện tại là \(2\)phần thì tuổi cháu \(6\)năm trước là \(1\)phần.
Tuổi cháu hiện nay là:
\(6\div\left(2-1\right)\times2=12\)(tuổi)
Tuổi ông hiện tại là:
\(12\times5=60\)(tuổi)
gọi tuổi của cháu là x điều kiện x>0
thì tuổi của ông là 5x
vậy tuổi của cháu 6 năm trước là x- 6 và tuổi của ông 6 năm trước là 5x-6
Theo bài ra ta co tuổi của ông gấp 9 lần tuổi cháu nên sẽ được biểu thị bằng công thức là
(x-6).9=5x-6
9x-54=5x-6
9x-5x=54-6
4x=48
x=12 ( thỏa mãn điều kiện)
vậy tuổi của cháu hiện nay là 12 và tuổi của ông hiên nay là 12.5=60(tuổi)
( cho em biết đây là phương pháp giải của cấp 2 nên sẽ khác hoàn toàn với cách giải của cô giáo trên lớp đó nhoaaaa )
Theo bài ra ta có sơ đồ ông và cháu lúc 16 năm trước :
Ông : I-------I-------I-------I-------I-------I-------I (hiệu chiếm 5 phần và có giá trị là 30 )
Cháu: I-------I
Nên 16 năm trước tuổi ông là : 30 :5x6 = 36 (tuổi)
Còn tuổi cháu 16 năm trước là : 36-30 =6 (tuổi)
Vậy tuổi ông hiện nay là : 36 + 16 = 52 (tuổi)
Và tuổi cháu hiện nay là : 6 + 16 = 22 (tuổi)
Đ/S : ông : 52
Cháu : 22
Hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian.
Trước đây 4 năm, tuổi ông gấp 7 x 2 = 14 tuổi cháu => tuổi cháu = 1/14 tuổi ông = 1/13 hiệu số tuổi 2 ông cháu.
Sau 4 năm, tuổi cháu = 3/16 tuổi ông = 3/13 hiệu số tuổi
4 năm sau hơn 4 năm trước 8 năm
=> 8 tuổi so với hiệu số tuổi là: 3/13 - 1/13 = 2/13 (hiệu số tuổi)
Hiệu số tuổi 2 ông cháu là: 8 : 2/13 = 52 (tuổi)
Tuổi cháu 4 năm trước: 52 : 13 = 4 (tuổi)
Tuổi bố 4 năm trước: 4 x 7 = 28 (tuổi)
Tuổi ông 4 năm trước: 28 x 2 = 56 (tuổi)
=> Tuổi con, ông, cháu hiện nay lần lượt là: 8; 32; 60
Trước đây 4 năm; Tuổi ông gấp 2 x 7 = 14 lần tuổi cháu
=> Tuổi cháu = \(\frac{1}{14-1}=\frac{1}{13}\) hiệu số tuổi của 2 ông cháu
Sau đây 4 năm; tuổi cháu = \(\frac{3}{16-3}=\frac{3}{13}\) hiệu số tuổi của hai ông cháu
Hiệu số tuổi của hai ông cháu luôn không đổi
Vậy tuổi cháu sau đây 4 năm hơn tuổi cháu trước đây 4 năm là: \(\frac{3}{13}-\frac{1}{13}=\frac{2}{13}\) hiệu số tuổi của 2 ông cháu, bằng 4 + 4 = 8 tuổi
Hiệu số tuổi của 2 ông cháu là: 8 : \(\frac{2}{13}\) = 52 tuổi
Tuổi cháu trước đây 4 năm là: \(\frac{1}{13}\) x 52 = 4 tuổi
Tuổi bố trước đây 4 năm là: 7 x 4 = 28 tuổi
Tuổi ông trước đây 4 năm là: 28 x 2 = 56 tuổi
Vậy hiện nay tuổi cháu là 8 tuổi; tuổi bố là: 32 tuổi; tuổi ông là: 60 tuổi
Cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh xuất sắc bằng 3/7 số hs còn lại của lớp, như vậy số học sinh xuất sắc sẽ bằng 3/(3+7) = 3/10 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 4 học sinh nữa và tổng số học sinh xuất sắc bằng 2/5 số học sinh cả lớp. Vậy 4 học sinh này tương ứng với số phần là:
2/5 - 3 /10 = 1/10
Số học sinh cả lớp là:
4 : 1/10 = 40 (học sinh).
Đáp số : 40 học sinh
gọi tuổi của cháu là a, của ông là b ( tuổi, a, b > 0)
Theo đề bài ta có:
a = 1/4 b
(a-16) x 16 = b - 16
Ta có:
(1/4 b - 16 ) x 16 = b -16
4b - 256 = b - 16
4b - b = 256 - 16
3b = 240
b = 80
tuổi ông là 80 => tuổi cháu = 20
Gọi tuổi ông hiện nay là x
Tuổi cháu là 1/4x
Theo đề, ta có: \(x-16=16\cdot\left(\dfrac{1}{4}x-16\right)\)
=>x-16=4x-256
=>-3x=-240
=>x=80