K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

(Chỉ cần có nghiệm thôi hả?)

Từ pt đầu tiên tính được \(x=11-my\) đem thế xuống pt dưới được:

\(5\left(11-my\right)-3y=m+1\Leftrightarrow\left(5m+3\right)y=54-m\).

Pt có nghiệm khi \(m\ne-\frac{3}{5}\)

23 tháng 3 2020

a) Thay 1 vào m, ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+1y=1+1\\1x-y=3\times1-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1y=2\\x=2+y\end{cases}}\)

Thế giá trị đã cho vào phương trình:\(2+y+1y=2\)

\(\Leftrightarrow2+2y=2\)

\(\Leftrightarrow2y=0\Rightarrow y=0\)

Thay giá trị đó vào phương trình:\(x=2+0\Rightarrow x=2\)

a, Khi \(m=-1\)ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}-x+y=-2\\x-y=0\end{cases}}\)

=> HPT vô nghiệm

b, \(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2m-mx\\x+m\left(2m-mx\right)=m+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2m-mx\\\left(1-m^2\right)x=-2m^2+m+1\end{cases}}\)( * )

HPT vô nghiệm

<=> ( * ) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-m^2=0\\-2m^2+m+1\end{cases}}\ne0\)

<=> m = 1 hoặc m = -1 mà m khác 1 và -1/2 

<=> m = -1

16 tháng 3 2020

\(\hept{\begin{cases}n\left(1-x\right)-y=4\\x=1-y\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}n-ny-y=4\\x=1-y\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}ny+y=n-4\\x=1-y\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}y\left(n+1\right)=n-4\left(1\right)\\x=1-y\end{cases}}\)

*Để hệ pt có nghiệm duy nhất thì pt (1) có nghiệm duy nhất => \(a\ne0\)

=> \(n+1\ne0\)

=>\(n\ne-1\)

=> Vậy \(n\ne-1\)thì hệ pt có nghiệm duy nhất

*Để hệ pt vô nghiệm thì pt (1) vô nghiệm => \(\hept{\begin{cases}a=0\\b\ne0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}n+1=0\\n-4\ne0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}n=-1\left(TM\right)\\n\ne4\end{cases}}\)Vậy n = -1 thì hệ pt vô nghiệm