Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em không chắc đâu:
ĐK: \(x>\frac{1}{4}\)
\(PT\Leftrightarrow2x^2+2x+5+\left(4x-1\right)\left(2x-1-\sqrt{x^2+3}\right)-\left(4x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-6x^2+8x+4+\left(4x-1\right)\left(\frac{\left(2x-1\right)^2-x^2-3}{2x-1+\sqrt{x^2+3}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(3x^2-4x-2\right)+\frac{\left(4x-1\right)\left(3x^2-4x-2\right)}{2x-1+\sqrt{x^2+3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2-4x-2\right)\left(-2+\frac{4x-1}{2x-1+\sqrt{x^2+3}}\right)=0\)
Dễ thấy cái ngoặc to luôn < 0 (cái này em cũng không biết giải thích thế nào nữa,để em từ từ xem lại ạ)
Nên \(3x^2-4x-2=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2+\sqrt{10}}{3}\left(C\right)\\x=\frac{2-\sqrt{10}}{3}\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy...
tth_new làm sai rồi. Sửa đề :\(2x^2-2x+5=\left(4x-1\right)\sqrt{x^2+3}\)
Đặt \(\sqrt{x^2+3}=t\)
\(\Rightarrow2t^2=2x^2+6\)
Thay vào pt:\(2x^2+6-2x-1=\left(4x-1\right)t\)
\(\Leftrightarrow2t^2-2x-1=4xt-t\)
\(\Leftrightarrow2t^2-2x-1-4xt+t=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(2t+1\right)-2x\left(2t+1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2x\right)\left(2t+1\right)=1\)
Lập bảng là ra
1) \(đk:x\ge0,x\ne4\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b) \(x=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=3+\sqrt{2}+3-\sqrt{2}=6\)
\(P=\dfrac{3\sqrt{6}}{\sqrt{6}+2}=\dfrac{3\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-2\right)}{6-4}=\dfrac{18-6\sqrt{6}}{2}=9-3\sqrt{6}\)
c) \(P=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}>2\Leftrightarrow3\sqrt{x}>2\sqrt{x}+4\Leftrightarrow\sqrt{x}>4\)
Kết hợp đk
\(\Leftrightarrow x>16\)
4) \(P=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=3-\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(x\ge0,x\ne4\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;16\right\}\)
dùng các công thức trong tam giác vuông
\(\alpha\)và\(\beta\) là hai góc nhọn phụ nhau
\(\Rightarrow\sin\alpha=\cos\beta\)và ngược lại
\(\tan\alpha=\cot\beta\)và ngược lại
còn có công thức \(\tan\alpha.\cot\alpha=1\)
a) \(A=sin^254^o.tan17^o.tan73^o+cos54^o.sin34^o\)
\(=sin^254^o.tan17^o.cot17^o+cos54^o.cos54^o\)
\(=sin^254^o+cos^254^o=1\)
b) \(B=\dfrac{cosa+sina}{sina-cosa}=\dfrac{\dfrac{cosa}{sina}+1}{1-\dfrac{cosa}{sina}}=\dfrac{cota+1}{1-cota}\)
\(=\dfrac{1+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}{1-3}=\dfrac{1+2\sqrt{3}+3}{-2}=-2-\sqrt{3}\)