K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

help me, help me! 

         Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Xã hôi phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào?

A.Thế kỉ thứ nhất TCN

B.Thế kỉ thứ hai TCN

C.Thế kỉ thứ ba TCN

D.Thế kỉ thứ năm TCN

Câu 2: Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A.Năm 221 TCN

B.Năm 222 TCN

C.Năm 231 TCN

D.Năm 232 TCN

Câu 3: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

A.Thuế

B.Hoa lợi

C.Địa tô

D.Tô, tức

Câu 4: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?

A.Các quan đại than tiến cử người tài giỏi cho triều đình

B.Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.

C.Mở nhiều khoa thi.

D.Vua trực tiếp tuyển chọn.

Câu 5: Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A.Nhà Đường               B.Nhà Hán                   C.Nhà Minh                  D.Nhà Thanh

Câu 6: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A.Nhà Tống                  B.Nhà Minh                 C.Nhà Thanh                 D.Nhà Đường

Câu 7: Ở Trung Quốc , tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A.Nho giáo                B.Đạo giáo               C.Phật giáo               D.Cả A,B,C đều đúng.

Câu 8: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp nào?

A.Quý tộc, nông dân                                                                   B.Địa chủ, nông nô

C.Địa chủ, nông dân lĩnh canh                                                    D.Quý tộc, nông nô 

Câu 9 : Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là?

A.Chế độ công điền                                                                    B.Chế độ quân điền         

C.Chế độ tịch điền                                                                      D.Chế độ lĩnh canh

Câu 10: “ Vua chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa. Còn nông dân và thợ thủ công phải nộp tô thuế, bị bắt đi lính, đi phu.” Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào?

A.Cuối thời Tần-Hán                                                                 B.Cuối thời Đường        

C.Cuối thời Tống -Nguyên                                                        D.Cuối thời Minh-Thanh  

Câu 11: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

 

 

A.Mùa khô tương đối lạnh, mát

B.Mùa mưa tương đối nóng

C.Gió mùa kèm theo mưa

D.Khí hậu mát, ẩm.

Câu 12: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời trung cổ đại?

A.Việt Nam                  B.Thái Lan                 C.Cam-pu-chia                D.Lào

Câu 13: Văn hoá Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hoá nào?

A.Trung Quốc              B.Nhật Bản                 C. Phương Tây                D.Ấn Độ

Câu 14: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?

A.Thái Lan                   B.Việt Nam                 C.Ma-lai-xi-a               D.Phi-lip-pin

Câu 15: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

A.Cham-pa và Su-khô-thay                                    B.Su-khô-thay và Lan Xang

C.Pa-gan và Cham-pa                                             D.Mô-giô-pa-hit và Gia-va

Câu 16: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

A.Lào             B.Cam-pu-chia               C.Mi-an-ma                D.Ma-lai-xi-a

Câu 17: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A.Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

B.Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

C.Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

Câu 18:Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông:

A.Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

B.Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

C.Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

D.Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

Câu 19: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

A.Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X                                  B.Thế kỉ V đến thế kỉ X                                      

C.Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X                                  D.Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

Câu 20: Chế độ quân chủ là gì?

A.Thể chế nhà nước quyền lực phân tánll

B.Thể chế nhà nước do vua đứng đầu

C.Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ

D.Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

Câu 21: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A.Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

B.Nghề nông trồng lúa nước.

C.Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến

D.Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

Câu 22: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A.Địa chủ và nông nô

B.Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

C.Địa chủ và nông dân lĩnh canh

D.Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Câu 23: Từ thế kỉ XVI đến XIX, chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?

A.Phát triển thịnh vượng                             B.Được xác lập hoàn chỉnh

C.Phát triển không ổn định                          D.Khủng hoảng và suy vong.

Câu 24: Nhân tố cơ bản nào dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu từ thế kỉ XV?

A.Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại

B.Phong trào đấu tranh của nông dân

C.Các cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến

D.Các trào lưu tư tưởng mới xuất hiện ở châu Âu.

Câu 25: Vì sao chế độ phong kiến lại tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?

A.Do nền kinh tế hàng hoá không phát triển mạnh ở phương Đông.

B.Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

C.Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn

D.Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây.

Câu 26:Ngô Quyền lên ngôi vua , đóng đô ở đâu?

A.Hoa Lư                   B.Cổ Loa                   C.Bạch Hạc                  D.Phong Châu

Câu 27: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?

A.Đặt kinh đô ở Cổ Loa

B.Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua

C.Đặt lại lễ nghi trong triều đình

D.Đặt lại các chức quan trong triều đình, xoá bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 28: Ngô Quyền mất năm bao nhiêu?

A.Năm 944                    B.Năm 945                   C.Năm 946                  D.Năm 947

Câu 29: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?

A.Là một nhà nước phức tạp                       B.Là một nhà nước rất qui mô

C.Là một nhà nước đơn giản                       D.Là một nhà nước rất hoàn chỉnh.

Câu 30: Ngô Quyền đã cử ai làm Thứ sử Hoan Châu ( Nghệ An- Hà Tĩnh)?

A.Kiều Công Hãn    B.Ngô Xương Ngập      C.Ngô Xương Văn       D.Đinh Công Trứ

Câu 31: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước?

A.Nhờ sự ủng hộ của nhân dân                      B.Tài năng của Đinh Bộ Lĩnh

C.Sự liên kết với các sứ quân                        D.Tất cả các câu trên đúng.

Câu 32: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là:

A.Vạn Thắng Vương                                    B.Bắc Bình Vương    

C.Bình Định Vương                                      D.Bố Cái Đại Vương

Câu 33: Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào?

A.Ngô Nhật Khánh        B.Trần Lãm           C.Nguyễn Thủ Tiệp         D.Nguyễn Siêu

Câu 34: Căn cứ mà Đinh Bộ Lĩnh gây dựng là:

A.Lam Sơn ( Thanh Hoá)                            B.Triệu Sơn (Thanh Hoá)

C.Hoa Lư  (Ninh Bình)                                D.Cẩm Khê (Phú Thọ)

Câu 35: Dưới thời của Đinh Bộ Lĩnh, đất nước ta đến năm nào được bình yên trở lại?

A.Đầu năm 967         B.Đầu năm 965          C.Cuối năm 965           D.Cuối năm 967

Câu 36: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

A.Đại Việt               B.Đại Cồ Việt             C.Đại Nam                D.Đại Ngu

 

 

Câu 37: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì?

A.Thái Bình             B.Thiên Phúc             C.Hưng Thống                D.Ứng Thiên

Câu 38: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A.Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.

B.Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.

C.Hoa Lư vừa là quê hương của ông, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D.Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.

Câu 39: Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?

A.Hai đời vua.Vua cuối cùng là Đinh Điền

B.Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

C.Ba đời vua.Vua cuối cùng là Đinh Liễn

D.Bốn đời vua.Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 40: Lê Hoàn lên ngôi vua năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

A.Năm 980, niên hiệu là Thái Bình

B.Năm 979, niên hiệu là Hưng Thống

C.Năm 980, niên hiệu là Thiên Phúc

D.Năm 981, niên hiệu là Ứng Thiên.

Câu 41: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

A.Đinh Toàn               B.Thái hậu Dương Vân Nga          C.Lê Hoàn          D.Đinh Liễn

Câu 42: Thời Đinh-Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

A.Làng xã                   B.Nông dân                         C.Địa chủ                D.Nhà nước 

Câu 43:Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A.Ở sông Như Nguyệt                                       B.Ở Chi Lăng-Xương Giang

C.Ở Rạch Gầm-Xoài Mút                                  D.Ở sông Bạch Đằng.

Câu 44:Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?

A.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

B.Chia thành 10 lộ, dưới lộ là phủ và huyện

C.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện

D.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã.

Câu 45:Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

A.Ô Mã Nhi              B.Triệu Tiết               C.Hoằng Tháo             D.Hầu Nhân Bảo.

Câu 46:Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?

A.Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

B.Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

C.Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

D.Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

Câu 47:Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?

A.Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh.

B.Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khả năng lãnh đạo đất nước.

C.Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.

D.Do sự ủng hộ của thái hậu họ Dương.

Câu 48:Quân đội nhà Tiền Lê gồm:

A. 10 đạo- 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

B. 8 đạo – 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

C. 5 đạo – 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

B. 3 đạo – 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

Câu 49:Dưới thời Đinh-Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?

A.Nho giáo          B.Phật giáo           C.Thiên Chúa giáo          D.Các tôn giáo trên.

Câu 50: Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?

A.10 năm                B.15 năm                     C.14 năm                      D.12 năm 

 

 

 

 

 

 

 

1
1. Làm thế nào để con cua được chính chân?2. A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con.Hỏi A gọi Z bằng gì ???3. Câu đố mẹo có đáp án: Bức tranh nàng Mônalisa, người đẹp này không có gì?4. Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?5.  Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái....
Đọc tiếp

1. Làm thế nào để con cua được chính chân?

2. A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con.

Hỏi A gọi Z bằng gì ???

3. Câu đố mẹo có đáp án: Bức tranh nàng Mônalisa, người đẹp này không có gì?


4. Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

5.  Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?

6. 30 chia 1/2, và cộng thêm 10, bằng bao nhiêu?

7.  Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên

8. Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?

9. Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu) ?

10. Câu đố mẹo có đáp án: Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?

 

11. Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi?

12. Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật?

Đáp án: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ

13. Câu đố mẹo có đáp án: Toà nhà lớn nhất thế giới?

14. Tháng nào ngắn nhất trong năm?

15. Câu hỏi nào mà bạn phải trả lời “có”?

16. Loài chó nào nhảy cao bằng toà nhà cao nhất thế giới?

17. Câu đố mẹo có đáp án: Ai có nhà di động đầu tiên?

18. Tại sao sư tử ăn thịt sống?

19. Câu đố mẹo có đáp án: Con gì còn đau khổ hơn hươu cao cổ bị viêm họng?

20. Có cổ nhưng không có miệng là gì?

2
3 tháng 11 2021

1 Luộc con

2 Gọi = miệng

3 Không có chân mày

4 Còn 2 quả táo

5Gđ đó có 9 người

6 70.31

7que diêm

8Con Tem

9 cho đông thành đá

10 Sư tử chết đói rồi

11 Than

12: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ

13 Nhà nước

14Ba, tư

15 Đánh vần chữ có

16 Tất cả các loài vì nhà ko biết nhảy.

17Rùa và ốc sên 

18 Không biết nấu chín

19 : Con rết bị đau chân

20 Cái áo 

HT

25 tháng 1 2022

câu 10 mình chọn cánh cửa con sư tử nhịn đói 3 năm 

vì con sư tử nhịn đói 3 năm thì chết mịe

nó rồi 

có đúng ko hả bạn

mình xem soi sáng nhiều rồi đầu mình sáng lắm 

I. Phần đọc - hiểu: (4 điểm)* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con...
Đọc tiếp

I. Phần đọc - hiểu: (4 điểm)

* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”

(Đỗ Đình Tuân)

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ

B. Hai từ

C. Ba từ

D. Bốn từ

Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Đại từ

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?

A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.

Câu 5. (3 điểm) Cho đoạn văn sau:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?

 

 

2

Trả lời:

Trắc nghiệm đọc-hiểu

Đáp án (theo thứ tự từ câu 1-4) 

A-B-B-C

Câu 5:

a. Thế giới kì diệu ở đằng sau cánh cổng trường có thể là: Thế giới của tri thức, thế giới của tình thầy trò, tình cảm bạn bè….

                                       ~Học tốt!~

17 tháng 4 2020

Trả lời 

Từ 1 đến câu 4 :A;B;B;C

Câu 5

TRả lời

thế giới của tình thầy trò ; tình cảm bạn bè,....

k mình nha

# hok tốt #

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hoktrong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã...
Đọc tiếp

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !

đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hok

trong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã hội . Những người nông dân là giai cấp thấp cổ bé họng đã bị bọn địa chủ ức hiếp , bóc lột sức lao động một cách ko thương tiếc. Thân phận của họ ko khác j  con tằm , con kiến .Điều đó đã trở thanh lỗi niềm lo sợ nhất của người dân .. Họ ko thể chịu đựng nổi cái xã hội p kiến này . Vì thế mak những bài ca dao than thân đã đc ra đời. Bài ca dao số hai trong chùm ca daothan thân mak e đã học trong cuốn ( SGK Ngữ Văn bảy, tập một )cũng là 1 trong những bài ca dao đc truyền tụng lại từ đời này sang đời khác. chúng nhằm lên án mạnh mẽ cái xã hội thối nát , đã đem lại nhiều bất công ngang trái này . Đồng thời , nó còn là tiếng nói than thở , bi oan về cuộc đời nghèo khổ , gặp nhiều bất công .

LÀM ƠN CHO MK CÁI NHẬN XÉT ! CẢM ƠN CÁC BN NHÌU LÉM ! ^3^

 

 

0
Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thíchKhi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn(...
Đọc tiếp
  1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
  2. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?
  3. Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn( đọ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) Hãy giải thích.
  4. Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.
5
27 tháng 10 2016

1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.

2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.

3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.

4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.

13 tháng 9 2017

1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích

Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng.

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích

Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích

Câu 3: Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn trích trên (chỉ rõ ở câu nào cho mình nhé!)

Caau4: Em sẽ làm gì để ghi nhớ công lao của thế hệ đi trước như lời Bác dạy:" Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng"

Giúp mình với chiều nộp rùi!!!..😥😥

Mình sẽ k cho bạn đúng và nhanh nhất (´▽`ʃ♡ƪ)😘😘❤❤❤

0
CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚCHồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài hoa của nước ta cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Bà đã gởi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến. Đặc biệt, bà viết rất nhiều về phụ nữ với lòng cảm thông sâu sắc và ngợi ca những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của họ. Và “Bánh trôi nước” là...
Đọc tiếp

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC

Hồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài hoa của nước ta cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Bà đã gởi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến. Đặc biệt, bà viết rất nhiều về phụ nữ với lòng cảm thông sâu sắc và ngợi ca những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của họ. Và “Bánh trôi nước” là một bài thơ như thế.

Bánh trôi nước là một bài vịnh độc đáo: vịnh một món ăn truyền thống của dân tộc. Trước hết, Hồ Xuân Hương đã vịnh về bánh trôi một cách rất tài tình:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
            Bảy nổi ba chìm với nước non

        Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
            Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.

Đây là lời chiếc bánh trôi nước tự giới thiệu mình trước bàn dân thiên hạ: từ hình dáng, cấu tạo và cách chế tạo. Để làm được chiếc bánh trôi, người ta phải xay bột nếp, nhào bột với nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn nho nhỏ cỡ đầu ngón tay cái, bọc lấy nhân bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên. Người nặn bột làm bánh phải khéo tay thì bánh mới đẹp, nếu vụng thì bánh có thể bị rắn hay bị nhão. Nhưng dù thế nào thì bánh vẫn phải có nhân. Thiếu nhân, bánh sẽ rất nhạt nhẽo. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.

Hình ảnh trong bài thơ là bánh trôi nước. Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân gian. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Có thể nói, nhà thơ mượn lời của bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ. Bánh trôi là một hình ảnh gợi cảm hứng, một ẩn dụ mà thôi:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Từ “trắng” vừa tả cái bánh bằng bột trắng, đồng thời ta có thể liên tưởng đến nước da trắng đẹp, phẩm hạnh trong trắng của người phụ nữ Việt Nam. Từ “tròn” vừa có nghĩa là em được phú cho cái hình dáng tròn, lại vừa có nghĩa là em làm tròn mọi bổn phận của em. Do đó, chỉ qua câu thơ thứ nhất, người phụ nữ đã hiện lên đầy đủ với vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp từ bên trong tâm hồn. Vì thế, người phụ nữ xứng đáng có được cuộc sống ấm êm, hạnh phúc. Nhưng không, cuộc đời bất công lắm, dẫu đẹp người đẹp nết thế đó nhưng cuộc đời vẫn vùi dập họ. Ta có thể thấy điều này qua câu thơ thứ hai: “Bảy nổi ba chìm với nước non”. “Bảy nổi ba chìm” là một thành ngữ giàu tính biểu tượng, chỉ sự trôi nổi, lênh đênh giữa cuộc đời của người phụ nữ. “Nước non” là sông, là biển, là núi, là non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là cuộc đời con người. Việc nhà thơ đảo từ “bảy nổi” lên đầu thành ngữ càng nhấn mạnh hơn sự truân chuyên, lận đận của cuộc đời người phụ nữ trong xã hội xưa.

Thân phận người phụ nữ càng đáng thương hơn qua câu thơ thứ ba: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. Nếu chiếc bánh trôi mềm - rắn phụ thuộc vào tay của kẻ nặn thì trong xã hội cũ, người phụ nữ không có quyền định đoạt cuộc đời mình. Quan hệ từ “mặc dầu” càng cho thấy sự phụ thuộc của họ vào xã hội. Cuộc đời người phụ nữ vô định cũng như trái bần trôi trôi nổi giữa con nước mênh mông trong bài ca dao kia:

“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

Câu ca dao thể hiện một ý thức an phận, cam chịu của họ, điều duy nhất họ làm chủ được là giữ tấm lòng mình: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” có thể hiểu là lòng sắt son, thủy chung của người phụ nữ. Dẫu cho cuộc đời có lắm trái ngang, có vùi dập như thế nào đi chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ trọn vẹn tấm lòng kiên trinh của mình. Câu thơ còn thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên, cả bài thơ vẫn thấm đượm nỗi cảm thương cho thân phận nhỏ bé, mong manh của người phụ nữ.

Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc với thân phận lênh đênh, lận đận của người phụ nữ Việt Nam đồng thời ca ngợi những phẩm chất sáng ngời của họ. Qua đó, chúng ta càng thêm yêu mến và trân trọng hơn những người phự nữ xung quanh mình.

 

1.    Bài văn trên gồm có mấy phần? Chỉ rõ các phần đó.

2.    Xác định các yếu tố: liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm trong bài văn trên?

0
12 tháng 12 2019

câu b tự làm làm câu a rồi đấy :)

21 tháng 3 2021

bik câu a nhưng ko bik câu B/

Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.trên mái nhà lợp...
Đọc tiếp
  1. Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.
  2. trên mái nhà lợp bằng tôn, nếu có một lỗ thủng nhỏ thì vào buổi trưa, ta nhìn thấy rất rõ những chùm tia sáng hẹp xuyên qua lỗ tôn chiếu xuống nền nhà. Nhờ đâu ta có thể thấy rõ như vậy?
  3. gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia sáng song song thành hội tụ. vầy thì có thể biến đổi ngược lại: Biến đổi chùm sáng hội tụ thành chùm sáng song song được không? vì sao?
4
16 tháng 6 2017

CÂu 1 :

Hãy vào phòng tối xem có nhìn đc vật xung quanh ko .Nếu nhìn đc thì KĐ trên là đúng mắt phát ra tia nhìn.Còn nếu ko thì kết luận trên là sai

18 tháng 6 2017

Câu 1:

Vd: Khi ta vào 1 căn phòng kín không có ánh sáng lọt vào thì ta sẽ không thấy gì cả nên khẳng định: Mắt con người phát ra tia nhìn là sai.

Câu 2:

Trên mái nhà lợp bằng tôn , nếu có 1 lỗ thủng nhỏ thì vào buổi trưa sẽ có 1 chùm sáng hẹp xuyên qua tấm tôn và chiếu xuống nền nhà . Ta nhìn thấy được tia sáng đó vì có ánh sáng từ tia sáng chiếu xuống đất rồi rọi vào mắt ta.

20 tháng 6 2019

Tần số dao động của vật A là: f A  = 4950 : 50 = 99 Hz

Tần số dao động của vật B là: f B  = 2160 : 120 = 18 Hz

Tần số dao động của vật C là: f C  = 8750 : 250 = 35 Hz

Tần số dao động của vật D là: f D  = 100 : 5 = 20 Hz

Tần số dao động của các vật theo thứ tự giảm dần là: f A ;   f C   ;   f D ;   f B .

Tai người nghe được các âm có tần số 20 Hz đến 20000 Hz, nên ta có thể nghe được các âm do vật A, C, D phát ra

Sinh năm 1934 trong một gia đình nông dân miền núi thuộc xã Ngũ Kiên,huyện Vĩnh Tường,tỉnh Vĩnh Phúc.Nhập ngũ tháng 11 năm 1952 anh làm chiến sỹ trinh sát, rồi tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ, sau làm chính trị viên đại đội,đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.Trong cuộc chiến đấu chống...
Đọc tiếp

Sinh năm 1934 trong một gia đình nông dân miền núi thuộc xã Ngũ Kiên,huyện Vĩnh Tường,tỉnh Vĩnh Phúc.Nhập ngũ tháng 11 năm 1952 anh làm chiến sỹ trinh sát, rồi tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ, sau làm chính trị viên đại đội,đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.

Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ, anh  là chính trị viên đại đội 3,tiểu đoàn 14 pháo cao xạ,sư đoàn 325,quân khu 4.Ngày 18/11/1964 cuộc chiến đấu tại vùng ChaLo thuộc miền tây tỉnh Quảng Bình anh đã bị thương nát đùi bên phải.Anh đã yêu cầu y tá cắt nốt phần thịt dính vào chân, bỏ chân đi cho đỡ vướng tiếp tục dìu vào bờ công sự và chỉ huy chiến đấu với lời hô “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”.Do vết thương quá nặng,anh đã hy sinh.1/1/1967 anh được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.Huy chương kháng chiến hạng nhì,6 bằng khen và giấy khen.

 

 

ĐOẠN TIỂU SỬ TRÊN NÓI VỀ AI ?                                                                              

1
17 tháng 10 2019

phan đình vũ hải