Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Gọi oxit đó là: M2O3
\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)
\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)
Vậy oxit này là: Mo2O3
2/ Gọi công thức kim loại đó là: M
\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)
\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)
Vậy kim loại đó là; Al
gọi kim loại R có hóa trị n
PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)
4R 4R + 32n
10,8 g 20,4g
Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)
81,6R = 43,2R +345,6 n
38,4R = 345,6n
R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)
vậy kim loại R là nhôm
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,4mol:0,2mol\rightarrow0,4mol\)
Ta có số mol của R = RO nên:
\(\dfrac{9,6}{M_R}=\dfrac{16}{M_R+16}\Leftrightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy kim loại là Magie.
\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
Đáp án D.
Sửa đề 1 tí: Đốt cháy 9,6g một kim loại R có hóa trị là 2 trong khí oxi thu được 16g oxit (RO) . Khối lượng oxi cần dùng là:
- Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}
\)
\(\Leftrightarrow9,6+m_{O_2}=16\Rightarrow m_{O_2}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2-t^o->2RO\)
0,4................0,2..................0,4
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) => Chọn đáp án d.
Gọi n hóa trị của kim loại X
\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)
Với n = 2 thì X = 56(Fe)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)
13,1 gam hỗn hợp B: \(\left\{{}\begin{matrix}R:a\left(mol\right)\\R_2O:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Ra+2Rb+16b=13,1\)\((I)\)
\(2R\left(a\right)+2H_2O--->2ROH\left(a\right)+H_2\left(0,5a\right)\)
\(R_2O\left(b\right)+H_2O--->2ROH\left(2b\right)\)
Khí thoát ra là Hidro
\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,5a=0,15\)\((II)\)
dung dich thu được là ROH
\(\Rightarrow Ra+2Rb+17a+34b=20\)\((III)\)
Lấy (III) - (I), ta được: \(17a+18b=6,9\)\(\left(IV\right)\)
Từ (II) và (IV): \(\left\{{}\begin{matrix}0,5a=0,15\\17a+18b=6,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
thay a = 0,3. b = 0,1 vào (I)
\(\left(I\right)\Leftrightarrow R.0,3+2R.0,1+16.0,1=13,1\)
\(\Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại R cần tìm là Na
\(m_{O_2}=m_{oxit}-m_{hh}=39,6-26,8=12,8g\)
\(n_{O_2}=\frac{12,8}{32}=0,4mol\)
\(V_1=V_{O_2}=0,4.22,4=8,96l\)
- \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(n_{CH_4}=\frac{1}{2}.n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,4=0,2mol\)
\(V_2=V_{CH_4}=0,2.22,4=4,48l\)
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
PT: 2R+O2----->2RO
nO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta thay nR=2nO2=0,1.2=0,2(mol)
MR=13/0,2=65(g/mol)
Kim loai R la Zn
nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
2R + O2 → 2RO (to)
Từ phương trình ta có
nR = 0,1.2 = 0,2 ( mol )
MR = \(\dfrac{13}{0,2}\)= 65 ( Zn )
Vậy kim loại R là kẽm ( Zn )