Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển nước ta thuận lợi cho hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 3 trăm nghìn hecta, chạy suốt chiều dài bờ biển và ven các hải đảo.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.
Hệ sinh thái đồi núi:
- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:
- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.
- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.
- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.
Đáp án: D. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).
1. Nhận xét lược đồ hình 6.1 và bảng 6.1. Hầu hết các thành phố lớn của châu á nằm ở :
A. Vùng ven biển B. Gần các cửa sông C. Vùng đồng bằng D. Cả 3 đều đúng
Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, các đầm phá, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.
+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ.
+ Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.
Vi sau trong loi dia la hoang mac va ban hoang mac chu yeu la luy cao hiem tro,kem phat trien ve cac nganh kinh te . ngoai bien tru yeu la dong bang de phat trien ve nganh nong ngiep ,cong ngiepva dich vu.
Đáp án: D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).