K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

14 tháng 3 2021

12 tháng 9 2019

Học sinh tự xác định trên biểu đồ.

14 tháng 3 2021

* Xác định trên bản đồ châu Mĩ vị trí các nước Cu-ba, Chi-lê, Ni-ca-ra-goa: dựa vào bản đồ để xác nhận.

* Các sự kiện đấu tranh của 3 nước này:

- Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ La-tinh và khu vực này được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng.

- Ở Cu-ba: Năm 1959 cách mạng Cu-ba bùng nổ và thắng lợi.

- Ở Chi-lê:

+ Tháng 9 - 1970, cuộc bầu cử ở Chi-lê giành thắng lợi.

+ Chính phủ của Liên minh đoàn kết nhân dân do Tổng thống A-gien-đê lãnh đạo đã thực hiện những chính sách cải cách tiến bộ củng cố độc lập chủ quyền dân tộc trong những năm 1970 - 1973.

- Ở Ni-ca-ra-goa:

+ Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Xan-đi-nô, nhân dân nước này đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.

+ Đưa đất nước phát triển theo con đường dân chủ.

- Cuối cùng, do nhiều nguyên nhân, nhất là sự can thiệp của Mĩ, các phong trào cách mạng ở Chi-lê và Ni-ca-ra-goa đều thất bại vào những năm 1973 và 1991.

* Các sự kiện đấu tranh của 3 nước này:

- Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ La-tinh và khu vực này được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng.

- Ở Cu-ba: Năm 1959 cách mạng Cu-ba bùng nổ và thắng lợi.

- Ở Chi-lê:

+ Tháng 9 - 1970, cuộc bầu cử ở Chi-lê giành thắng lợi.

+ Chính phủ của Liên minh đoàn kết nhân dân do Tổng thống A-gien-đê lãnh đạo đã thực hiện những chính sách cải cách tiến bộ củng cố độc lập chủ quyền dân tộc trong những năm 1970 - 1973.

- Ở Ni-ca-ra-goa:

+ Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Xan-đi-nô, nhân dân nước này đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.

+ Đưa đất nước phát triển theo con đường dân chủ.

- Cuối cùng, do nhiều nguyên nhân, nhất là sự can thiệp của Mĩ, các phong trào cách mạng ở Chi-lê và Ni-ca-ra-goa đều thất bại vào những năm 1973 và 1991.

 



undefined

19 tháng 3 2018

- Cách mạng Cu-ba năm 1959, từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ La-tinh và khu vực này được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng. Đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa... Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.

- Do thắng lợi của cuộc bầu cử tháng 9 - 1970 ở Chi-lê, Chính phủ của Liên minh đoàn kết nhân dân do Tổng thống A-gien-đê lãnh đạo đã thực hiện những chính sách cải cách tiến bộ củng cố độc lập chủ quyền dân tộc trong những năm 1970 - 1973.

- Ở Ni-ca-ra-goa, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Xan-đi-nô, nhân dân nước này đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ, đưa đất nước phát triển theo con đường dân chủ.

=> Nhưng cuối cùng, do nhiều nguyên nhân, nhất là sự can thiệp của Mĩ, các phong trào cách mạng ở Chi-lê và Ni-ca-ra-goa đều thất bại vào những năm 1973 và 1991.

14 tháng 3 2021

Dựa vào bản đồ và kiến thức địa lí để xác định vị trí của các nước:

- Khu vực châu Á: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Ấn Độ.

- Khu vực châu Phi: Ai Cập, An-giê-ri.

- Khu vực Mĩ Latinh: Cuba.

19 tháng 10 2023

Chủ nghĩa A pác thai là gì?

       Chủ nghĩa A-pác-thai là một hình thức của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, được thực hiện ở Nam Phi từ thế kỷ 19. Chủ nghĩa A-pác-thai tạo ra sự phân biệt đối xử dựa trên màu da, với người da trắng (người da Mỹ gốc Âu) chiếm ưu thế và kiểm soát các vùng đất mà người da đen (người da Mỹ gốc Phi) sinh sống. Chính sách này đã bị chính phủ Nam Phi bãi bỏ vào ngày 18 tháng 11 năm 1993.

Trình bày hiểu biết của em về quá trình đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa A pác thai tại ba nước miền Nam châu Phi là Rô đê ri a, Tây Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi. 

Rô-dê-ri-a (Rhodesia):

   + Rô-dê-ri-a (nay là Zimbabwe) đã trải qua một quá trình đấu tranh dài để chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu vào những năm 1960 và leo thang trong những năm 1970.

   + Cuối cùng, vào năm 1980, Rô-dê-ri-a đã trở thành một quốc gia độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

Tây Nam Phi (Namibia):

   + Tây Nam Phi (nay là Namibia) cũng đã trải qua một quá trình đấu tranh để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1960 và kéo dài đến những năm 1990.

   + Cuối cùng, vào năm 1990, Namibia đã giành được độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

Cộng hòa Nam Phi (South Africa):

   + Cộng hòa Nam Phi đã trải qua một quá trình đấu tranh lâu dài và phức tạp để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1940 và kéo dài đến những năm 1990.

   + Những nhân vật quan trọng trong cuộc đấu tranh bao gồm Nelson Mandela và African National Congress (ANC).

   + Cuối cùng, vào năm 1994, Cộng hòa Nam Phi đã tổ chức cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

20 tháng 11 2019

Học sinh tự xác định trên biểu đồ.

10 tháng 11 2023

Tham khảo
Quá trình đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A - pac - thai của nd cộng hoà Nam Phi:
- Nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.

- Kết quả:

+ Năm 1993, chính quyền của người da trắng tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai.

+ Nen-xơn Man-đê la được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi.

+ Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.
Sau CTTGT2 Châu Phi được mệnh danh là lục địa mới trỗi dậy vì:

- Trước đó, châu Phi nằm dưới sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và được coi là “lục địa ngủ yên” khi chưa nổi dậy đấu tranh giành lại độc lập.

- Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Phi phát triển mạnh mẽ. Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “Tổ chức thống nhất châu Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…  Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng thông qua các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của mình. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã diễn ra sôi nổi ở châu lục này, được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”.