Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
Gọi số mol Cl 2 và O 2 lần lượt là x và y, ta có hệ phương trình:
2x+4y = 0,4+0,9 ( ĐL bảo toàn e) x=0,25
71x+32y = 24,5 ( ĐL bảo toàn khối lượng) y=0,2
a)
\(n_{hhA}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Cl_2}=a\left(mol\right);n_{O_2}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow a+b=0,5\left(1\right)\\ Mà:m_{hhA}=m_{muối}-m_{hhB}=42,34-16,98=25,36\left(g\right)\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\71a+32b=25,36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,24\\b=0,26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,24}{0,5}.100=48\%\Rightarrow \%V_{O_2}=\dfrac{0,26}{0,5}.100=52\%\)
b) Đặt x,y là số mol của Mg, Al trong hhB (x,y>0) (mol)
=> 24x+27y=16,98(3)
Áp dụng ĐLBT electron:
\(n_{e.cho}=n_{e.nhận}\\ \Leftrightarrow2.n_{Mg}+3.n_{Al}=2.n_{Cl_2}+4.n_{O_2}\\ \Leftrightarrow2x+3y=2.0,24+4.0,26=1,52\left(4\right)\\ \left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=1,52\\24x+27y=16,98\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,55\\y=0,14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,55.24}{16,98}.100\approx77,739\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx22,261\%\)
Đáp án A
Gọi số mol các chất trong A là Cl2 : a mol ; O2 : b mol
Sơ đồ phản ứng:
Tổ hợp (1) và (2) ta được : a = 0,25 mol ; b = 0,2 mol
Phần trăm khối lượng Cl2 trong A là:
hh A là khí gồm Clo và Canxi
Mà canxi là kim loại mà em, nó không phải khí đâu
A. Tôi vôi là phản ứng canxi oxit tác động với nước tạo ra canxi hidroxit ( vôi tôi)
CaO+H2O--->Ca(OH)2
B. Nung nóng kali clorat (KCLO3) thành kali clorua và khí oxi
2KClO3-->2KCl +3O2
C. Đốt than trong ko khí tạo thành khí cacbonic
C+O2---->CO2
D. Nung nóng đồng hidroxit tạo thành đồng oxit và nước
Cu(OH)2--->CuO+H2O
Biểu diễn sự hình thành liên kết ion giữa
a. Natri và Oxy
b. Canxi và Nitơ
c. Nhôm và Flo
d. Kali và Clo
a)
Na0 --> Na+ + 1e
O0 + 2e--> O2-
Do ion Na+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2Na+ + O2- --> Na2O
b)
Ca0 -->Ca2+ + 2e
N0 +3e--> N3-
Do ion Ca2+ và N3- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
3Ca2+ + 2N3- --> Ca3N2
c)
Al0 --> Al3+ + 3e
F0 +1e--> F-
Do ion Al3+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
Al3+ + 3F- --> AlF3
d)
K0 --> K+ + 1e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion K+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
K+ + Cl- --> KCl
4Al+4O2-->2Al2O3
Na +O2----->Na2O
2K+S--->K2S
Cu+2Cl--->CuCl2
Mình camon ạ