K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương...
Đọc tiếp

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương của mạch.                                                                                                          b. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. Đèn sáng thế nào?                           c. Xác định trị số Rb để đèn sáng bình thường.                                               d. Khi đèn sáng bình thường, dịch chuyển con chạy của biến trở sang phải thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào?

1
13 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 11 2021

undefined

24 tháng 10 2021

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

undefined

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)

\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)

\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)

    \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

 

17 tháng 12 2021

MCD:R1// R2 

a, \(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

b, \(U_1=U_2=U=9\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{20}=0,45\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{30}=0,3\left(A\right)\)

v, MCD: Rđ nt(R1 // R2)

\(U_1=U_2=U_{12}=U-U_đ=9-3=6\left(V\right)\)

\(I_đ=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_đ}=\dfrac{3}{0,5}=6\left(\Omega\right)\)

\(P_đ=\dfrac{U^2_đ}{R_đ}=\dfrac{3^2}{6}=1,5\left(W\right)\)

Đổi 4 phút =240 s

\(A=P_đt=1,5\cdot240=360\left(J\right)\)

d,\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{6^2}{20}=1,8\left(W\right)\)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{6^2}{30}=1,2\left(W\right)\)

\(A_1=P_1t_1=1,8\cdot2=3,6\left(Wh\right)\)

\(A_2=P_2t_2=1,2\cdot5=6\left(Wh\right)\)

 

 

7 tháng 11 2023

mạch nt hay ss vậy

 

 

7 tháng 11 2023

cả 2 bn ạ

 

16 tháng 12 2021

<Tóm tắt bạn tự làm nhé>

MCD: R1ntR2

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8+4=12\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở là

\(U_1=I_1R_1=0,5\cdot8=4\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=0,5\cdot4=2\left(V\right)\)

c,Công suất tiêu thu của mỗi điện trở là

\(P_1=U_1I_1=4\cdot0,5=2\left(W\right)\)

\(P_2=U_2I_2=2\cdot0,5=1\left(W\right)\)

Điện năng tiêu thụ toàn mạch trong 5h

\(A_1=P_1t=2\cdot5=10\left(Wh\right)\)

\(A_2=P_2t=1\cdot5=5\left(Wh\right)\)

d,MCD: Rđ nt R1 nt R2

Đổi : 2 phút =120 s

Điện trở của đèn là

\(R_{tđ}=R_đ+R_1+R_2=R_đ+12\)

\(I_đ=I\Rightarrow\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow\dfrac{3}{R_đ}=\dfrac{6}{R_đ+12}\Rightarrow R_đ=12\left(\Omega\right)\)

Điện năng tiêu thu trong 2 phút 

\(A=\dfrac{U^2_đ}{R_đ}\cdot t=\dfrac{3^2}{12}\cdot120=90\left(J\right)\)

 

25 tháng 11 2021

a. NỐI TIẾP:

\(R=R1+R2+R3=20+30+60=110\Omega\)

b. SONG SONG:

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R=10\Omega\)

c. Thiếu hình vẽ

27 tháng 6 2021

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

\(\text{Sơ đồ mạch: [R1 // (R4 nt R5)] nt (R2 // R3) nt R0 }\)

\(R_{4,5}=R_4+R_5=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{145}=\dfrac{R_1\cdot R_{45}}{R_1+R_{45}}=\dfrac{1\cdot3}{1+4}=0.75\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{2\cdot6}{2+6}=1.5\left(\text{Ω}\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là

\(R_{tđ}=R_0+R_{23}+R_{145}=0.5+1.5+0.75=2.75\left(\text{Ω}\right)\)

Giúp mình làm bài với ạ !Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc...
Đọc tiếp

Giúp mình làm bài với ạ !

Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc đó.

Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 26 Ω, R2 = 40 Ω, trên biến trở có ghi (120 Ω - 2,5 A). a. Khi con chạy C ở tại N, cường độ dòng điện qua R1 là 2,5 A. Tính cường độ dòng điện qua MN, R2 và UAB. Biến trở có bị cháy không? Tại sao? b. Hiệu điện thế UAB không đổi. Tính cường độ dòng điện trong mạch và qua các điện trở khi: - Con chạy C ở vị trí giữa MN - Con chạy C ở M

Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 20 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 30 Ω, UAB = 120 V. Điện trở của dây nối và Ampe kế nhỏ không đáng kể. a. Khi Rb = 40 Ω thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Vẽ chiều dòng điện đi qua ampe kế. b. Điều chỉnh biến trở để Ampe kế chỉ giá trị 0. Tính trị số của biến trở tham gia vào mạcđiện khi đó

1
31 tháng 7 2023

cho xin sơ đồ đi bạn

31 tháng 7 2023

bạn đừng có cho bạn này sơ đồ (: