Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. tính chất đặc trưng của tập hợp F là: hiệu giữa các phần tử là 6 đơn vị.
b. tập hợp M có tính chất là : hiệu giữa các phần tử là 5 đơn vị.
c. tập hợp Q có tính chất là : hiệu giữa hiệu của các phần tử là 2 đơn vị.
còn cách viết tập hợp dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng thì Nhi chưa hiểu cho lắm. nhưng Nhi đã gợi ý cho bạn về tính chất rồi nên bạn cố nhé!
à mà tiện thể cho Nhi hỏi đã ra tập 89 Connan chưa nhỉ? đc rồi thì tốt quá.
\(F=\left\{x\in N|50< x< 300\right\}\\ E=\left\{x\in N|0< x< 7\right\}\)
A = {x / x = n2; n \(\in\) N ; 1 \(\le\) n \(\le\) 7 }
B = {x / x = 1 + 6y; y\(\in\) N; 0 \(\le\) y \(\le\) 6 }
C = {x / x = n.(n+1); n \(\in\) N; 1 \(\le\) n \(\le\) 5 }
- Dạng tổng quát ( tính chất đặc trưng) của tập hợp B
B = { n thuộc N*/ n chia 3 dư 1; n < 37}
#
ta thấy:
A có dạng: k (là các số tự nhiên lẻ)
cứ mỗi số lại cộng thêm 2 đơn vị
bạn tự viết tính chất đặc trưng ra nhé nhớ là k lẻ nha
tíc mình nha
A={ a2, a \(\in\)N, 0<a<8}
Nói cách khác, các phần tử của A đều là số chính phương
a: A={x∈N|x=k2; 1<=k<=7}
b: B={x∈N|x=k3;1<=k<=5}
c: C={x∈N|x=k(k+1); 1<=k<=6}
A={a2, a \(\in\)N, 0<a<8}
B={ 6k+1, k \(\in\)N, 0<a<7}
C=a(a+1), a \(\in\)N, 0<a<6}