K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2015

**** rồi tớ sẽ làm chứ làm xong mất công tốn thời gian lắm

NM
6 tháng 9 2021

ta có :

\(C=\left\{4,7,10,13,16\right\}\)

ta có:

3n + 1 = 3 < x < 18, trong đó n là số tự nhiên bất kì.

vì vậy, ta phải tìm giá trị của 3n trước.

giá trị của 3n là: 6;9;12;15.

=> C = 6 + 1;9 + 1;12 + 1;15 + 1 = 7;10;13;16.

Vậy: C = 7;10;13;16.

1 tháng 3 2017

Có 3 phần tử

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

1
6 tháng 10 2024

Chịu òi...Chịu chịu huhu...

31 tháng 8 2016

\(M=\left\{1;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(P=\left\{21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

 

31 tháng 8 2016

bạn ko trả lời câu c) à

 

4 tháng 8 2017

cai nay phai hoi conan

6 tháng 6 2018

\(C=\left\{x\in N\text{/}x=m.\left(m+1\right)\right\}\)

Với m = 0 => m.(m + 1) = 0.(0+1) = 0 + 0 = 0 

Với m = 1 => m.(m + 1) = 1.(1 + 1) = 1 + 1 = 2 

Với m = 2 => m.(m + 1) = 2.(2 + 1) = 4 + 2 = 6 

Với m = 3 => m.(m + 1) = 3.(3 + 1) = 9 + 3 = 12 

Với m = 4 => m.(m + 1) = 4.(4 + 1) = 16 + 4 = 20 

=> Tập hơp C = {0;2;6;12;20}

6 tháng 6 2018

Với m = 0 thì x = 0 . ( 0 + 1 ) = 0

Với m = 1 thì x = 1 . ( 1 + 1 ) = 2

Với m = 2 thì x = 2 . ( 2 + 1 ) = 6

Với m = 3 thì x = 3 . ( 3 + 1 ) = 12

Với m = 4 thì x = 4 . ( 4 + 1 ) = 20

Kết luận : C = { 0 ; 2 ; 6 ; 12 ; 20 }