Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực
Ta có: P. d1 = F. d2
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các monen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được
M = F.d = F.a = 8.0,2 = 1,6 N.m
Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được
M = F.d = F.a 3 /2 = 8.0,1 3 /2 = 1,38 N.m
Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được
M = F.d = F.a/2 = 8.0,1 = 0,8 N.m
a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).
b)
Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)
→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).
Gọi dF là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực
Gọi dP là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực
Ta có: F. dF = P. dp.