Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
U → AB = U → + U → R ⇒ U AB 2 = U 2 + U R 2 + 2 UU R cos φ ⇒ 380 2 = U R 2 + 220 2 + 2 U R 220 . 0 , 8 ⇒ U R = 180 , 34 ( V ) ⇒ I = U R R = 0 , 512 ( A ) P = UIcos φ = 220 . 0 , 512 . 0 , 8 = 90 , 17 ( W )
Chọn B
R = U 1 c I = 18Ω,
Zd = U x c I = 30Ω,
Z L = Z d 2 - R 2 = 24 Ω
Suất điện động của khung dây khi quay trong từ trường:
\(E_0=\omega .N.B.S\)
\(\omega=2\pi.f = 2\pi.np\)
Do vậy, E tỉ lệ thuận với tốc độ quay và cảm ứng từ.
Khi giảm tốc độ quay 2 lần và tăng cảm ứng từ 3 lần thì ta được:
\(E'=\dfrac{3.E}{2}=\dfrac{3.60}{2}=90V\)
Chọn đáp án B
P = UIcos φ = P i H ⇒ U · 50 cos π 6 = 10 · 10 3 0 , 85 ⇒ U ≈ 231 ( V ) U AB 2 = U RL 2 + U 2 + 2 U RL Ucos φ - φ RL U AB 2 = 231 2 + 125 2 + 2 · 231 · 125 · cos π 6 ⇒ U AB ≈ 345 ( V )
Lực từ tác dụng lên khung dây bao giờ cũng có xu hướng làm cho khung dây quay đến vị trí sao cho từ thông qua khung cực đại.
Lực từ sẽ làm cho khung dây theo chiều quay của vecto cảm ứng từ.
Khi tốc độ quay của khung càng gần tốc độ quay của từ trường thì momen của lực từ càng nhỏ.
Khi momen của lực từ cân bằng với momen của lực ma sát thì khung quay đều với tốc độ nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.