Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng lên giấy quỳ tím: dung dịch HCl làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ
Thành phần hóa của axit clohidric:
- CTHH: HCl
- Phân tử có 1 nguyên tử H.
- Gốc axit là Cl có hóa trị là I.
a)
\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\)
\(2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
\(Fe+H2SO4\rightarrow FeSO4+H2\)
b) giải sử khối KL cùng là \(m\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{m}{65}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{65}\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{m}{27}\Rightarrow n_{H_2}=1,5.\frac{m}{27}\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{m}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{56}\)
\(\Rightarrow Al\)
c) Giả sử : \(n_{H_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=0,15mol\Rightarrow m=9,75g\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\Rightarrow m=2,7g\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m=8,4g\)
\(\Rightarrow Al\)
a. Mg + 2HCl ZnCl2 + H2
0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol
b. mMg =0,05.24 = 1,2 gam
mHClbanđầu = mHClpu + mHCl dư
= 3,65 + 3,65.20% = 4,38gam
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> Khối lượng dung dịch MgCl2 thu được là:
mdung dịch MgCl2 = mMg + mdung dịch HCl - mH2 = 3,6 + 210 - 0,3 = 213,3 gam
PTHH: Mg+ HCl -> H2 + MgCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào bài trên, ta có:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{H_2}+m_{MgCl_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(m_{Mg}+m_{HCl}\right)-m_{H_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(3,6+210\right)-0,3=213,3\left(g\right)\)
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a) Ta có: mFe = \(\frac{60,5.46,289}{100}\) \(\approx\) 28g
\(\Rightarrow\) mZn = 60,5 - 28 = 32,5g
b) PTPỨ: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
Theo ptr (1): nH2 (1) = nZn = \(\frac{32,5}{65}\)= 0,5 mol
Theo ptr (2) : n H2 (2) = nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) VH2 = (nH2 (1) + nH2 (2) ) . 22,4 = (0,5 + 0,5).22,4=22,4 lít
c) Theo (1): nZnCl2 = nZn = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mZnCl2 = 0,5.136 = 68(g)
Theo (2): nFeCl2 = nFe = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g
\(\text{B+2HCl}\rightarrow\text{BCl2+H2}\)
\(\text{nH2=4,928/22,4=0,22(mol)}\)
=>nB=0,22(mol)
\(M_B=\frac{12,32}{0,22}=56\left(Fe\right)\)
\(\Rightarrow\text{Tên kim loại là Sắt (Fe)}\)
B+2HCl---.BCl2+H2
n\(_{H2}=\frac{4,928}{22,4}=0,22\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_B=n_{H2}=0,22\left(mol\right)\)
M\(_B=\frac{12,32}{0,22}=56\)
=>B là Fe
Tác dụng với kim loại:
Mg + HCl → M g C l 2 + H 2 ↑