Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước lược giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện,
+ Một số nhà máy thuỷ điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai. Các nhà máy điện tuốc bin khí sử dụng khí thiên nhiên được xây dựng và mở rộng. Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mĩ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm...
- Gắn sự phát triển công nghiệp của vùng với xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
- Cần phải luôn luôn quan tâm vấn đề môi trường; phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại đến du lịch.
- Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
+ Một số nhà máy thủy điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai như nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), thủy điện Thác Mơ (150MW) và nhà máy thủy điện Cần Đơn trên sông Bé. Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng (75MW) dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
+ Các nhà máy điện tuôc bin khí được xây dựng và mở rộng, gồm Trung tâm điện tuồc bin khí Phú Mỹ (Phú Mỹ 1,2, 3, 4), nhà máy điện Bà Rịa..., trong đó lớn nhất là Trung tâm điện tuôc bin khí Phú Mỹ, với tổng công suất thiết kế hơn 4.000MW.
+ Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây cao áp 500KV Hòa Bình - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994 đã có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500KV và một số mạch 500 kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm. Hàng loạt công trình 220KV, các công trình trung thế và hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.
- Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài, chú trọng đầu tư vào những ngành công nghiệp trọng điểm, những ngành công nghệ cao.
- Chú trọng giảm thiểu tác động môi trường do phát triển công nghiệp. Có các biện pháp chống ô nhiễm môi trường do các chất thải công nghiệp.
- Phương hướng : Tăng cường cung cấp năng lượng cho vùng
- Biện pháp :
+ Xây dựng các nhà máy thủy điện
+ Xây dựng các nhà máy nhiệt điện tua bin khí, nhiệt điện chạy dầu
+ Sử dụng đường dây cao áp 500kv từ Hòa Bình đi Phú Lâm (Tp Hồ Chí Minh) có hiệu quả
- Phương hướng : Tăng cường đầu tư vốn, đổi mới khoa học kĩ thuật, công nghệ
- Biện pháp : ngoài huy động nội lực, tăng cường mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài
- Phương hướng : Phát triển công nghiệp bền vững
- Biện pháp : Bảo vệ tài nguyên môi trường, đặc biệt là tài nguyên rừng, biển, tài nguyên du lịch,..
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là tăng cường đầu tư thêm về KHKT về thiết bị công nghệ hiện đại, về vốn, để tăng năng
suất sản lượng, chất lượng công nông nghiệp trên một đơn vị diện tích đồng thời phải gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường để nền
kinh tế phát triển bền vững.
*ĐNB phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vì:
-Trước hết vùng này có diện tích tự nhiên hẹp 2,3 triệu ha mà dân số khá đông, gần 9 triệu người.
-Tài nguyên thiên nhiên cũng không phải là phong phú đa dạng, đặc biệt là khoáng sản trên đất liền rất nghèo nàn mà
khoáng sản dưới biển thì rất khó khai thác, cần phải có trí tuệ cao, công nghệ hiện đại.
-ĐNB hiện nay là vùng rất hấp dẫn với đầu tư hợp tác nước ngoài và các xí nghiệp liên doanh đầu tư hợp tác nước ngoài
đang làm việc trong vùng, cho nên cần phải có lao động với trình độ tay nghề giỏi, thợ bậc cao để có thể đối tác với chuyên gia kinh
tế nước ngoài.
-ĐNB hiện nay đã và đang hình thành cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp hoàn chỉnh bậc nhất, với nhiều ngành mũi nhọn nhất
cả nước và đang có khả năng đạt những chỉ tiêu phát triển công nghiệp cao nhất cả nước cho nên lại càng phải có nguồn lao động
với trình độ, chuyên môn tay nghề cao.
-ĐNB hiện đang diễn ra nhiều quá trình khai thác tài nguyên phát triển công nghiệp như khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản,
du lịch biển, phát triển cây công nghiệp, điện năng mà yêu cầu phải có môi trường trong sạch, không gây ô nhiễm cạn kiệt tài
nguyên. Cho nên muốn đạt được mục tiêu đó phải có sự đầu tư cao về chất xám với phương tiện KHKT hiện đại và tinh xaỏ, phải
có nhiều vốn ngoại tệ mạnh để khai thác và sử dụng thật tiết kiệm các nguồn tài nguyên để cho năng suất hiệu quả cao nhất và khai
thác phát triển bền vững nhất. Chính đó là khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của ĐNB.
*Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu để phát triển công nghiệp:
-Trước hết ĐNB : Trước tiên phải đầu tư phát triển năng lượng điện hiện đại cùng với các nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng như Trị An
400.000kw, Đanhim 160.000kw, Thác Mơ 150.000kw. Xây dựng mới nhiều nhà máy thuỷ điện nặng khác, điển hình là nhà máy
thuỷ điện Tuốc Bin khí Phú Mỹ với tổng công suất 3.000.000kw, tiếp tục hoàn chỉnh nhanh nhiều nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận
trên sông La Ngà. Mặt khác phải tiếp thu sử dung nguồn điện từ Hoà Bình qua đường dây cao áp 500KV, mới có khả năng tiến
hành công nghiệp hoá trong vùng.
-Phải hình thành một cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng với nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn yêu cầu có công nghệ cao
như: luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất đồ chơi trẻ em và đặc biệt phải hiện đại nhanh công nghiệp khai thác, chế biến
dầu khí, vì những ngành này có khả năng thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài nhất.
-Phải đấy mạnh, hình thành tam giác công nghiệp tăng trưởng đó là Biên Hoà, Vũng Tàu, chính tam giác công nghiệp này
đã hình thành nên nhiều vùng công nghiệp năng động ĐNB và vùng kinh tế tăng trưởng phía Nam và cực kinh tế phía Nam có sức
thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
-Việc phát triển công nghiệp ĐNB phải biết tận dụng khai thác hết các thế mạnh của nội lực, mà đặc biệt đó là khai thác các
trình độ lao động tay nghề cao với cơ sở hạ tầng vững mạnh, với các nguồn tài nguyên chất lượng cao, đồng thời phải dựa vào
nguồn lực bên ngoài, đó là các nguồn vốn dự án hợp tác quốc tế mà điển hình là cho phép hình thành nhiều xí nghiệp liên doanh
nước ngoài trên địa bàn của vùng.
-Trong vùng phải nghiên cứu tiến hành đầu tư xây dựng nhiều nhà máy lọc dầu cùng với nhà máy lọc dầu Dung Quất số 1
để tiếp tục hình thành cơ cấu ngành đa dạng hơn.
-Sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ.
-Việc phát triển công nghiệp ở ĐNB theo chiều sâu phải gắn với các quá trình bảo vệ tài nguyên môi trường và coi phương
án bảo vệ môi trường ,chống ô nhiễm nước biển, ô nhiễm không khí, phải là một chỉ tiêu để khẳng định tính khả thi của các dự án
phát triển công nghiệp.
-Việc phát triển công nghiệp theo chiều sâu trong ĐNB không thể tách rời với việc mở rộng hợp tác liên doanh quốc tế, có
như vậy mới tạo tiền đề cho sự hội nhập nhanh chóng của nền công nghiệp trong vùng với thế giới.
*Việc phát triển và khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp:
cũng như trong công nghiệp, việc phát riển nông nghiệp ở ĐNB cũng cần thiết phải đầu tư lớn về KHKT, về vốn... để tăng
năng suất và sản lượng trên 1 đơn vị diện tích, vì đất ở ĐNB không lớn, dân số, lao động khá đông, đồng thời đất đai không phải chỉ
được sử dụng để phát triển nông nghiệp mà còn sử dung cho nhiều mục đích khác...chính vì vậy, việc phát triển nông nghiệp theo
chiều sâu của ĐNB cần phải được tiến hành theo những hướng chính sau đây:
Cần thiết phải đầu tư để hình thành những vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn chuyên môn hoá sâu, đó là
chuyên canh cao su, cà phê, tiêu, điều, lạc, mía, đậu tương. Các vùng chuyên canh nông nghiệp phải được phát triển gắn chặt với
các nhà máy chế biến tạo thành liên hợp nông-công nghiệp có mối quan hệ khăng khít giữa sản xuất nguyên liệu với công nghiệp
chế biến và tiêu dùng.
-Để tăng năng suất sản lượng cây công nghiệp, cần phải đầu tư phát triển mạnh thủy lợi, nâng cấp hiện đại Hồ Dầu tiếng
(hiện nay có khả năng chứa 1,5 tỷ m3 nước) cung cấp nước tưới cho 170.000ha ở một số huyện thuộc tỉnh Tây Ninh và Củ Chithành
phố Hồ Chí Minh). Phải mở rộng diện tích tăng thêm công suất tưới tiêu cho hồ chứa nước này.
-Bên cạnh việc sử dụng các dòng sông để phát triển nhà máy thuỷ điện thì cần phải kết hợp chặt chẽ giữa thủy điện với thuỷ
lợi, nghĩa là các nhà máy thuỷ điện được xây dựng ngoài chức năng cho điện còn chức năng điều tiết nước tưới và nuôi trồng thuỷ
sản.
-Phải đầu tư thâm canh cao, xen canh, tăng vụ, gối vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất.
- Phải mạnh dạn nhập ngoại các giống cây công nghiệp năng suất cao chất lượng cao thay thế cho các giống cây công
nghiệp năng suất thấp như giống cao su từ Malaisia có năng suất cao gấp 2 Việt Nam, và nhiều giống cây công nghiệp đặc sản khác
như: cọ dầu, điều, thanh long...
-Trong phát triển nông nghiệp ở ĐNB cần phải gắn chặt với những biện pháp bảo vệ vốn rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn
của sông La Ngà, sông Đanhim, Đồng Nai cùng với củng cố mở rộng vườn quốc gia Cát Tiên để điều tiết nước ngầm, giữ cân bằng
hệ sinh thái.
-Trong phát triển công nghiệp cũng như nông nghiệp ở ĐNB cần phải đấu tư phát triển mạnh các ngành dịch vụ như công
nghiệp chế biến, thương nghiệp, du lịch tạo thành một hệ thống kinh tế hoàn chỉnh hỗ trợ cho nhau cùng phát triển và khai thác hết
tiềm năng về tài nguyên, kinh tế xã hội, về nhân văn trong vùng
Giải thích: Mục 3, SGK/178 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu được hiểu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ => khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp là nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ lại là vùng có diện tích lãnh thổ hẹp trong khi lượng dân nhập cư đến vùng khá đông, sự phát triển nhanh chóng kéo theo nhiều vấn đề về xã hội, dân cư, việc làm... vì vậy khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp sẽ góp phần giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội tại vùng
=> Chọn đáp án A
Chọn: D.
Phải có tư duy đúng nhân tố quyết định đến khai thác công nghiệp theo chiều sâu. Phải vận dụng kiến thức từ thực tiễn của Đông Nam Bộ, để đánh giá vai trò từng nhân tố ảnh hưởng đến khai thác công nghiệp theo chiều sâu của vùng từ đó đưa ra đáp án chính xác nhất.
- Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
+ Một số nhà máy thủy điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai như nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), thủy điện Thác Mơ (150MW) và nhà máy thủy điện Cần Đơn trên sông Bé. Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng (75MW) dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
+ Các nhà máy điện tuôc bin khí được xây dựng và mở rộng, gồm Trung tâm điện tuồc bin khí Phú Mỹ (Phú Mỹ 1,2, 3, 4), nhà máy điện Bà Rịa..., trong đó lớn nhất là Trung tâm điện tuôc bin khí Phú Mỹ, với tổng công suất thiết kế hơn 4.000MW.
+ Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây cao áp 500KV Hòa Bình - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994 đã có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500KV và một số mạch 500 kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm. Hàng loạt công trình 220KV, các công trình trung thế và hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.
- Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài, chú trọng đầu tư vào những ngành công nghiệp trọng điểm, những ngành công nghệ cao.
- Chú trọng giảm thiểu tác động môi trường do phát triển công nghiệp. Có các biện pháp chống ô nhiễm môi trường do các chất thải công nghiệp.
Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.
– Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất, nổi bật với các ngành công nghiệp cao như : luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hóa chất, hóa dược, thực phẩm…
– Việc phát triển công nghiệp của vùng đặt ra nhu cầu rất lớn về năng lượng. Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
+ Một số nhà máy thuỷ điện đựơc xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai: Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), Thác Mơ (150MW) trên sông Bé, Cần Đơn (ở hạ lưu của nhà máy thuỷ điện Thác Mơ). Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng (75MW) dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
+ Các nhà máy điện tuôc bin khí sử dụng khí thiên nhiên đựơc xây dựng và mở rộng: Trung tâm điện lực Phú Mĩ, công suất thiết kế hơn 4.000MW (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức…
+ Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây siêu cao áp 500 KV Hoà Bình – Phú Lâm (Tp. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994, có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mĩ – Nhà Bè, Nhà Bè – Phú Lâm…Hàng loạt công trình 220 KV, các công trình trung thế, hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.
– Sự phát triển công nghiệp của vùng không tách rời xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài. Do vậy cần phải luôn luôn quan tâm vấn đề môi trường; phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại đến du lịch mà vùng có nhiều tiềm năng.