K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

1, C

2, A

3 tháng 5 2019

C

A

12 tháng 12 2018

1) các vế của câu ghép" Lòng tôi đang vô cùng lo lắng: hôm nay tooichuaw học bài" biểu thị quan hệ gì?

A. Nhân quả

B. đồng thời

C. Tiếp nối

D. giải thích

2) Văn bản" ôn dịch thuốc lá" tác giả không sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

A. Nêu định nghĩa

B. Phân tích

C. dùng số liệu

D. nêu ví dụ

3) Công dụng của dấu ngoặc đơn trong phần chú thích ở câu:" Người ấy( bạn, thầy, người thân..) sống mãi trong lòng tôi" Là gì?

A. Đánh dấu phần giải thích

B. đánh dấu phần thuyết minh

C. đánh dấu phần bổ sung thêm

D. đánh dấu tên tác phẩm

12 tháng 12 2018

Lần sau bn nhớ xuống hàng nhé

Nhìn như vậy khó đọc lắm :((

Bài 1:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chiếc lá thường xuân...xem chị nấu nướng" a,Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? b,Câu nói:"Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào" của Giôn-xi có ý gì? c, Giôn-xi đã nói khi ngắm chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ "Muốn chết là một tội" nhưng cụ Bơ-men đã đánh đổi sinh mạng của mình để vẽ nên...
Đọc tiếp

Bài 1:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chiếc lá thường xuân...xem chị nấu nướng" a,Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?

b,Câu nói:"Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào" của Giôn-xi có ý gì?

c, Giôn-xi đã nói khi ngắm chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ "Muốn chết là một tội" nhưng cụ Bơ-men đã đánh đổi sinh mạng của mình để vẽ nên chiếc lá này. Theo em suy nghĩ và việc làm của họ có mâu thuẫn không?Vì sao?

Bài 2:Đọc đoạn trích trong văn bản "Tức nước vỡ bờ" và trả lời câu hỏi:

a, Xác định ngôi kể của đoạn trích trên.Nêu tác dụng của ngôi kể trong việc thể hiện nội dung đoạn văn.

b, Nhân vật "chị" trong đoạn trích trên có những hành động lời nói cử chỉ gì?Qua hành động,lời nói cử chỉ đó em hiểu thêm gì về phẩm chất của nhân vật này?

c, Tìm từ tượng hình trong đoạn trính trên và cho biết tác dụng của từ tượng hình đó trong đoạn văn?

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 1. "Tôi cũng cười đáp lại cô tôi...thăm em bé chứ" (Sgk/16) 2. "Mẹ tôi lấy vạt áo nâu...thơm tho lạ lùng" (Sgk/18) 3. "Chị Dậu nghiến hai hàm răng...ngã nhào ra thềm" (sgk/31) 4."Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi...lão hu hu khóc" (sgk/42) 5."Và lão kể...nhờ hàng xóm cả" (sgk/43) 6."Không cuộc đời chưa hẳn là đáng buồn...cụ thà chết không chịu bán đi một sào" (sgk/45) 7."Sáng hôm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

1. "Tôi cũng cười đáp lại cô tôi...thăm em bé chứ" (Sgk/16)

2. "Mẹ tôi lấy vạt áo nâu...thơm tho lạ lùng" (Sgk/18)

3. "Chị Dậu nghiến hai hàm răng...ngã nhào ra thềm" (sgk/31)

4."Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi...lão hu hu khóc" (sgk/42)

5."Và lão kể...nhờ hàng xóm cả" (sgk/43)

6."Không cuộc đời chưa hẳn là đáng buồn...cụ thà chết không chịu bán đi một sào" (sgk/45)

7."Sáng hôm sau...cùng lúc đó thì em sẽ chết"

8."Chị có chuyện này muốn nói với em...chiếc lá cuối cùng đã rụng" (sgk/89)

9."Đã bao lần...say sưa ngây ngất" (sgk/97)

10."Trong lòng tôi...cháy rừng rực"(sgk/97)

Câu hỏi:

a) Mỗi đoạn văn trên của tác giả nào? Trích trong văn bản nào?

b) Nội dung chính của từng đoạn văn trên là gì?

c) Tìm trong đó có trợ từ, tình thái từ, thán từ, nói quá, nói giảm nói tránh. Nêu tác dụng

d) Chép ra các câu ghép có trong đoạn văn và phân tích

e) Chỉ ra dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm. Nêu tác dụng

3
9 tháng 12 2018

tên các tác phẩm:

1, Vào phủ chúa Trịnh

2,Trong lòng mẹ

3, Tức nước vỡ bờ

4,Lão Hạc

5,Lão Hạc

6,Lão Hạc

7, Chiếc lá cuối cùng

8,Chiếc lá cuối cùng

9 tháng 12 2018

1. Trong lòng mẹ _ Nguyên Hồng

2. Trong lòng mẹ _ Nguyên Hồng

3. Tức nước vỡ bờ _ Ngô Tất Tố

4. Lão Hạc _ Nam Cao

5. Lão Hạc _ Nam Cao

6. Lão Hạc _ Nam Cao

7. Chiếc lá cuối cùng _ Ohenri

8. Chiếc Lá cuối cùng _ Ohenri

9+10 : Hai cây phong : Ai-mai-tốp

Trắc nghiệm: 1. Bài thơ "đập đá ở côn lôn"được viết theo thể thơ nào? A.thất ngôn bát cú B.lục bát C.thất ngôn tứ tuyệt D.song thất lục bát 2.trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng? A.tôi đi học B.2 cây phong C.cô bé bán diêm D.ôn dịch thuốc lá 3.qua đoạn trích"tức nước vỡ bờ"của nhà văn ngô tất tố muốn gửi gắn tư tưởng gì? A.người nông đân có sức mạnh quật cường B.quy...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm:

1. Bài thơ "đập đá ở côn lôn"được viết theo thể thơ nào?

A.thất ngôn bát cú

B.lục bát

C.thất ngôn tứ tuyệt

D.song thất lục bát

2.trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?

A.tôi đi học

B.2 cây phong

C.cô bé bán diêm

D.ôn dịch thuốc lá

3.qua đoạn trích"tức nước vỡ bờ"của nhà văn ngô tất tố muốn gửi gắn tư tưởng gì?

A.người nông đân có sức mạnh quật cường

B.quy luật tất yếu có cuộc sống: "có áp bực là có đấu tranh"

C.bọn tay sai là những kẻ bất lương

D.nông dân là người chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội

4.trong những câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mẹ về khiến cả nhà đều vui

B.cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi

C.con bò đang gặm cỏ

D.đường trơn vì trời mưa to

5.dấu ngoặc đơn dùng để:

A.đánh dấu ngữ, văn, đoạn dẫn trực tiếp

B.đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời thoại

C.đánh đấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung )

D.đánh dấu từ ngữ được biểu thị theo nghĩa đặc biệt

6.nối cột A với cột B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C

A B C
1. Trợ từ a.là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. 1-...
2. Thán từ b.là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. 2-...
3. Tình thái từ c.là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để hỏi đáp. 3-...

d.là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để ấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.

2
1 tháng 1 2019

Trắc nghiệm:

1. Bài thơ "đập đá ở côn lôn"được viết theo thể thơ nào?

A.thất ngôn bát cú

B.lục bát

C.thất ngôn tứ tuyệt

D.song thất lục bát

2.trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?

A.tôi đi học

B.2 cây phong

C.cô bé bán diêm

D.ôn dịch thuốc lá

3.qua đoạn trích"tức nước vỡ bờ"của nhà văn ngô tất tố muốn gửi gắn tư tưởng gì?

A.người nông đân có sức mạnh quật cường

B.quy luật tất yếu có cuộc sống: "có áp bực là có đấu tranh"

C.bọn tay sai là những kẻ bất lương

D.nông dân là người chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội

4.trong những câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mẹ về khiến cả nhà đều vui

B.cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi

C.con bò đang gặm cỏ

D.đường trơn vì trời mưa to

5.dấu ngoặc đơn dùng để:

A.đánh dấu ngữ, văn, đoạn dẫn trực tiếp

B.đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời thoại

C.đánh đấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung )

D.đánh dấu từ ngữ được biểu thị theo nghĩa đặc biệt

6.nối cột A với cột B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C

A B C
1. Trợ từ a.là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. 1-.d..
2. Thán từ b.là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. 2-..c.
3. Tình thái từ c.là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để hỏi đáp. 3-.a..
4. Trường từ vụnưg

d.là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để ấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.

4-b

1 tháng 1 2019

1. Bài thơ "đập đá ở côn lôn"được viết theo thể thơ nào?

A.thất ngôn bát cú

B.lục bát

C.thất ngôn tứ tuyệt

D.song thất lục bát

2.trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?

A.tôi đi học

B.2 cây phong

C.cô bé bán diêm

D.ôn dịch thuốc lá

3.qua đoạn trích"tức nước vỡ bờ"của nhà văn ngô tất tố muốn gửi gắn tư tưởng gì?

A.người nông đân có sức mạnh quật cường

B.quy luật tất yếu có cuộc sống: "có áp bực là có đấu tranh"

C.bọn tay sai là những kẻ bất lương

D.nông dân là người chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội

5.dấu ngoặc đơn dùng để:

A.đánh dấu ngữ, văn, đoạn dẫn trực tiếp

B.đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời thoại

C.đánh đấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung )

D.đánh dấu từ ngữ được biểu thị theo nghĩa đặc biệt

6.nối cột A với cột B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C

A B C
1. Trợ từ a.là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. 1-d...
2. Thán từ b.là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. 2-..c.
3. Tình thái từ c.là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để hỏi đáp. 3-.a..
4,Trường từ vựng

d.là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để ấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.

4-b....
12 tháng 12 2018

1) bài thơ" vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" thuộc thể thơ gì?

A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát

C. Song thất luc bát

D. Thất ngon bát cú

2) Dấu hai chấm trong câu: "Lòng tôi đang vô cùng lo lắng : hôm nay tôi chưa học bài" dùng để làm gì?

A. Đánh dấu, báo trước phần giải thích

B. Đánh dấu, báo trước phần thuyết minh

C. Đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp

D. Đánh dấu, báo trước lời đối thoại

3) Nét chung trong bài thơ " Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác" và " đập đá ở Côn Lôn" là gì?

A. khẩu khí của người anh hùng khi sa cơ lỡ bước

B. Lòng tự hào về truyền thông dân tộc

C.Tinh thần tương thân tương ái trong hoàn cảnh khó khăn

D. Ý chí quyết tâm bả vệ nền độc lập dân tộc

12 tháng 12 2018

1.D

2.A

3.A

Bài 1.Luyện nói :Thuyết minh về một thứ đồ dùng a,Lập dàn ý cho một trong hai đề văn thuyết minh Đề 1:Thuyết minh về cái phích nước. Đề 2:Thuyết minh về một cây bút máy. I.Mở bài:giới thiệu về cái phích nước /cây bút máy. II.Thân bài:Cấu tạo của phích nước /bút máy. Ý 1:.................. Ý 2:.................. Ý 3:.................. III.Kết bài :nêu suy nghĩ,ấn tượng của em về cái phích nước/bút máy . ...
Đọc tiếp

Bài 1.Luyện nói :Thuyết minh về một thứ đồ dùng

a,Lập dàn ý cho một trong hai đề văn thuyết minh

Đề 1:Thuyết minh về cái phích nước.

Đề 2:Thuyết minh về một cây bút máy.

I.Mở bài:giới thiệu về cái phích nước /cây bút máy.

II.Thân bài:Cấu tạo của phích nước /bút máy.

Ý 1:..................

Ý 2:..................

Ý 3:..................

III.Kết bài :nêu suy nghĩ,ấn tượng của em về cái phích nước/bút máy .

Bài 2:Ra các tác dụng của dấu ngoặc đơn,dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong đoạn trích sau:

a,Người ta cấm hút thuốc ở tất cả các nơi công cộng,phạt nặng những người vi phạm(ở Bỉ, từ những năm 1987vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla,tái phạm lần hai phạt 500 đôla).Khắp nơi,những tài liệu,khẩu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo các hãng thuốc lá..............người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những cuối thế kỉ XX:"Một Châu Âu ko càn thuốc lá".

b,Có ý kiến cho rằng :"Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ đặc sắc của lang cảnh Việt Nam".Điều đó thể hiện rõ qua những sáng tác về thiên nhiên, nhất là qua chùm thơ:"Thu vịnh","Thu điếu","Thu ẩm".

Bài 3:Đặt câu vè các tác phẩm của một nhà văn địa phương trong danh sách em đã sưu tầm được ,trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.

3
3 tháng 12 2017

I. Mở bài: giới thiệu về cái phích nước(bình thủy
Một vật dụng mà nhà nào cũng có để giữ nhiệt cho nước đó là acsi phích nước. phích nước có vai trò rất quan trọng trong mỗi gai đình, chúng ta cùng đi tìm hiểu về công dụng và thành phân của cái phích nước.

II. Thân bài: thuyết minh về cái phích nước(bình thủy
1. Nguồn gốc của phích nước:

- Phích nước được nhà vật lý học Sir James Dewar phát minh vào năm 1892
- Đây là sản phẩm dược cải tiến nhờ thùng chức nhiệt của Mewton
- Vào năm 1904, chiếc phích nước còn xuất hiện đầu tiên ở Đức
- Hiện nay phích nước có nhiều loại và kiểu dáng, mẫu mã khác nhau
2. Cấu tạo của phích nước:
- Vỏ phích nước được làm bằng nhựa và được trang trí nhiều màu sắc và hình thù khác nhau
- Thân phích được làm bằng nhựa
- Quai phích cho chất liệu cùng với vỏ phích, có một số phích có quai khác với vỏ phích
- Tay cầm được gắn vào cổ phích được làm bằng nhựa
- Nút phích được làm bằng chất liệu giữ nhiệt
- Ruột phích được làm bằng thủy tinh có tráng thủy sẽ giữ nhiệt độ cho nước.
3. Cách bảo quản phích nước:
- Cần rửa sạch phích khi lần đầu tiên sử dụng phích
- Khi mới mua về cần ngâm nước ấm trong phịchs 30 phút
- Chất giữ nhiệt trong phích rất độc nếu ruột phích bị vỡ chính vì thế ta nên cẩn thận

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về phích nước
- Đây là một đồ vật có giá trị sử dụng cao của mỗi gia đình
- Hãy bảo quản phích nước cẩn thận

8 tháng 12 2017

Đề 2 :

1. Mở bài: Nêu khái quát vai trò của bút bi trong xã hội ngày nay (Bút máy là một dụng cụ học tập rất cần thiết cho người học sinh. Trong thời đại ngày nay, khi bút bi đang chiếm ưu thế thì bút máy vẫn được nhiều người sử dụng với ưu điểm mà bút bi không có được.)

2. Thân bài:

* Cấu tạo:

+ Ngày xưa bút (bút tay) chỉ có ngòi cắm vào cán bút (cán này không thể đựng mực hoặc dẫn mực được). Người viết phải luôn cầm theo lọ mựa, viết đến đâu chấm vào mực đến đó.

+ Ngày nay bút có cấu tạo phức tạp hơn có phần ruột chứa được nhiều hơn, người viết chỉ cần bơm đầy mực là có thể sử dụng cả ngày không cần phải xách theo bình mực rất bất tiện gọi là bút máy. Bút máy có cấu tạo gồm hai phần:

Vỏ viết: Được làm bằng nhựa (có khi bằng sắt …). Bên dưới là phần thân viết bao bọc bên ngoài để bảo quản cho ruột viết. Phần nắp đậy phía trên phần thân. (hai phần này có khi đồng bộ cùng màu hoặc có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng nổi bật).

Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi bằng kim loại. Có một lưỡi gà đỡ ngòi viết và điều hoà mực vừa đủ khi ngòi tạo chữ.

- Phần dưới gồm một ống dẫn mực nhỏ xíu bên trong có một đầu cắm vào lưỡi gà. Một ống nhựa mềm dẻo đựng mực nối vào phần giữa bao bọc ngòi và lưỡi gà ở phần trên.

-> Nhìn chung thì cấu tạo của cây viết rất đơn giản nhưng cũng rất tinh vi dần theo tháng năm.

* Các loại bút: Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh …

* Tác dụng, cách bảo quản:

- Bơm mực đầy ống nhựa bằng cách bóp mạnh rồi cấm phần đầu bút vào bình mực vào buông tay từ từ, mực bị hút vào ruột rất nhiều có thể sử dụng suốt buổi học rất tiện lợi. Không bị mực đổ vấy bẩn áo quần, tay chân, tập vở rất sạch sẽ.

- Phần ngòi bút là phần quan trọng cho nên khi mua bút, người sử dụng cần lựa chọn ngòi thật kĩ. Ấn nhẹ mũi ngòi xuống giấy để tạo chữ kiểm tra độ êm tay của ngòi.

- Cần giữ ngòi không bị tróc ra (gai) thì sẽ không thể viết được. Tránh mạnh tay để xuống bàn, ngòi đâm mạnh vào vật cứng tứa ra, đầu viết sẽ bị sốc, khó viết. Khi viết xong phải đậy nắp bút lại rồi mới đặt xuống bàn.

- Mực lọc không có cặn để không làm tắc ống dẫn mực. Khi sử dụng lâu lâu ta cần phải rửa bút bằng nước nóng, lau khô bơm mực sử dụng tiếp.

- Không vặn nắp bút quá chặt tay, nắp sẽ bể. Bỏ bút vào trong hộp dựng tránh rớt xuống đất dễ hư ngòi, bể và hỏng

Kết bài: Bút rất thiết thực của mọi người dân đặc biệt là với học sinh. Quí trọng và giữ gìn bút kĩ hơn.

Chúc bạn học tốt thanghoa

1. Trong chuyện Lão Hạc, ông giáo kém tuổi lão Hạc vậy mà lão không gọi là " anh " mà gọi là " ông giáo ". còn ông giáo lại xưng " tôi " gọi lão hạc là " cụ ". Theo em vì sao lại vậy? 2. Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn xưng với tướng sĩ là " ta " và gọi là " các ngươi ". Còn trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn xưng ' trẫm " và gọi " các khanh ". Những cách xưng hô đó có điểm gì giống - khác và có ý nghĩa như thế...
Đọc tiếp

1. Trong chuyện Lão Hạc, ông giáo kém tuổi lão Hạc vậy mà lão không gọi là " anh " mà gọi là " ông giáo ". còn ông giáo lại xưng " tôi " gọi lão hạc là " cụ ". Theo em vì sao lại vậy?

2. Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn xưng với tướng sĩ là " ta " và gọi là " các ngươi ". Còn trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn xưng ' trẫm " và gọi " các khanh ". Những cách xưng hô đó có điểm gì giống - khác và có ý nghĩa như thế nào?

3. Trong câu thơ mở đầu bài Bạn đến chơi nhà ( Đã bấy lâu nay bác đến chơi nhà ), Nguyễn Khuyến gọi bạn là " bác ". Cách xưng hô ấy có gì đặc biệt và thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?

4. Trong câu " Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn ", nếu thay " ta " bằng " tôi " thì câu ca dao có gì thay đổi?

5. Công ước về quyền trẻ em đã được kí kết; Hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực đã có hiệu quả; Phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh, đó là những cơ hội để quyền và phúc lợi của trẻ em được thực hiện. Hãy trình bày suy nghĩ của em.

6. Viết một văn bản tự sự trong đó nhân vật thay đổi cách xưng hô với cùng một nhân vật giao tiếp.

P/s: Nó dường như lẫn lộn giữa cả lớp 8 với lớp 9 nhỉ? Cảm ơn trước nhé!! ^_^

4
17 tháng 5 2018

6/

Đọc bản Tuyên ngôn Độc lập đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi: – Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm: – Co.o.ó…! Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hoà làm một… (Võ Nguyên Giáp kể, Hữu Mai ghi, Những năm tháng không thể nào quên) Gợi ý: Tra từ điển Hán Việt để hiểu được nghĩa của từ đồng bào. Việc Bác Hồ, người đứng đầu nhà nước Việt Nam lúc bấy giờ, xưng tôi và gọi nhân dân là đồng bào thể hiện sự gần gũi, gắn bó, bình đẳng trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân.
17 tháng 5 2018

2/ Trong “ Hịch tướng sĩ ’’, Trần Quốc Tuấn xưng với tướng sĩ là “ ta” và gọi họ là “ các ngươi ”. Trong “ Chiếu dời đô ’’, Lí Công Uẩn xưng “ trẫm ” và gọi “các khanh” . Những cách xưng hô ấy có điểm gì giống – khác nhau ? - Giống : đều là cách xưng hô trong triều đình phong kiến, của vua, vương hầu... với bề dưới. - Khác : + Một bên là từ thuần Việt, một bên là từ Hán – Việt. + “ Trẫm ’’ là từ xưng hô chỉ duy nhất có vua mới được dùng. Cách xưng hô đó thể hiện ngôi vị, quyền uy của người nói.

" Đó là chiếc là cuối cùng " , Giôn - xi nói , " Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó sẽ rụng . Em nghe thấy gió thổi . Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó em sẽ chết . " " Em thân yêu , thân yêu ! " Xiu nói , cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối , " Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa . Chị sẽ làm gì đây ? " Nhưng Giôn - xi không trả lời . Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là...
Đọc tiếp

" Đó là chiếc là cuối cùng " , Giôn - xi nói , " Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó sẽ rụng . Em nghe thấy gió thổi . Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó em sẽ chết . "

" Em thân yêu , thân yêu ! " Xiu nói , cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối , " Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa . Chị sẽ làm gì đây ? "

Nhưng Giôn - xi không trả lời . Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình . Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế giới cứ lơi lỏng dần từng sợi một , ý nghĩ kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn .

a, Nêu nội dung của đoạn trích

b, Xác định câu ghép trong đoạn văn thứ hai của phần trích trên

c,Hãy xác định và nêu ý nghĩa của phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích :

" Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình "

d. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn thứ nhất của phần trích trên

1
9 tháng 12 2019

a. Nội dung : Cuộc đối thoại giữa Xiu và Gion - xi

b. " Em thân yêu , thân yêu ! " Xiu nói , cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối , " Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa . Chị sẽ làm gì đây ? "

c. " Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình "

Đoạn văn trích trong văn bản "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri đã sử dụng thành công bptt nói giảm nói tránh "chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình". Ở đây, "chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình" chính là chết-một người sẵn sàng cho cái chết. Tác giả không nói hẳn ra để tránh cảm giác ghê rợn, đau buồn. Qua đó, ta thấy Giôn- xi đang ở bên bờ vực của sự tuyệt vọng.

d. Trích dẫn lời đối thoại trực tiếp
1) các câu sau thuộc kiểu câu nào, thực hiện hành động nói gì? cách dùng trực tiếp hay gián tiếp, vì sao? a. chúng ta đều là những học sinh chăm ngoan. b. bạn hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này được không? 2) câu sau có phải câu phủ định hay không? hãy diễn đạt câu thành một kiểu câu khác có ý nghĩa tương đương. "Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa." 3) giải...
Đọc tiếp

1) các câu sau thuộc kiểu câu nào, thực hiện hành động nói gì? cách dùng trực tiếp hay gián tiếp, vì sao?

a. chúng ta đều là những học sinh chăm ngoan.

b. bạn hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này được không?

2) câu sau có phải câu phủ định hay không? hãy diễn đạt câu thành một kiểu câu khác có ý nghĩa tương đương.

"Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa."

3) giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm sau đây:

a. dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. ( Thép Mới)

b. lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói. Sau một điếu thuốc lào, óc người ta tê dại đi trong một nỗi đê mê nhẹ nhõm. (Nam Cao)

0