Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ:
- Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đi đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”
- Giặc vào kinh thành không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dần
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.
Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 2
Diễn biến:
- Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta
- Sau một vài trận đánh địch tại biên giới, quân ta đã tiến về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng, rút về Thiên Trường (Hà Nam) để thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
- Cùng thời điểm đó, Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; quân Thoát Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, nhưng thất bại buộc phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng.
- Tháng 5/1285, lợi dụng thời cơ quân địch đang suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long.
Kết quả của lần 2 kháng chiến chống quân Mông Nguyên: 50 vạn quân giặc bị giết chết, phần còn lại tháo chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui ống đồng về nước.
Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 3:
Diễn biến:
- Tháng 12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt. Cánh quân thứ nhất do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang và chiếm đóng Vạn Kiếp
- Cánh quân thứ 2 là thủy quân do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào nước ta, ngược lên sông Bạch Đằng để phối hợp cùng Thoát Hoan
Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư cho quân mai phục đợi đoàn thuyền lương của địch, khi đoàn thuyền lương của địch đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần 3: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
Chiến thắng Bạch Đằng
- Cuối tháng 1/1288, quân Thoát Hoan chiếm đóng Thăng Long nhưng rơi vào thế bị động, lòng quân hoang mang
- Quân ta bố trí, mai phục ở sông Bạch Đằng
- Tháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng. Quân ta nhử địch vào sâu trận khi thủy triều dâng cao; đến khi nước rút thì thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ hai bên bờ
Kết quả: Nhiều quân giặc bị ta giết chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân bộ của Thoát Hoan nhanh chóng rút về nước -> Quân Nguyên thất bại thảm hại, đập tan mộng xâm lược Đại Việt, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kết thúc.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
Nguyên nhân thắng lợi không chỉ ở lãnh đạo mà tạo nên bởi một tập thể đoàn kết:
- Sự đồng lòng của vua tôi nhà Trần, được tất cả các tầng lớp nhân dân ủng hộ và tham gia kháng chiến
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, tinh thần quyết chí hy sinh của toàn dân, toàn quân ta.
- Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo
- Sự lãnh đạo tài tài của các vị tướng nhà Trần, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn
Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân mông nguyên
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
câu 2
*điễn biến
-tháng 1/1258.3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta
-quân giặc tiến theo đường sông Thao=>BẠCH HẠC=>BÌNH LỆ NGUYÊN thì bị quân ta chặn lại ở phòng tuyến do vua TRẦN THÁI TÔNG chỉ huy
-cuối cùng do thế giặc mạnh,nhà Trần cho quân rút khỏi kinh thành thực hiện "vườn không nhà trống"
-giặc vào kinh thành thiếu lương thực,sau 1 tháng bị quân ta chống trả quyết liệt ở ĐÔNG BỘ ĐẦU
*kết quả:ngày 29/1/1258,quân Mông Cổ thua trận,rút chạy về nước.cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
câu 3
*điễn biến
-thangs/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta
-ta:do TRẦN HƯNG ĐẠO chỉ huy,sau 1 số trận ở biên giới ta chủ động rút về VẠN KIẾP,rút về THĂNG LONG tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về THIÊN TRƯỜNG
-giặc:chiếm được THĂNG LONG nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị
+Toa Đô:đánh ra NGHỆ AN,THANH HÓA
+Thoát Hoan:tấn công phía nam,tạo thế gọng kìm
-ta:chiến đấu dũng cảm.thoát hoan phải rút quân về THĂNG LONG
-giặc bị động,gặp nhiều khó khăn
-tháng 5/1285,ta phản công ở nhiều nơi như TÂY KẾT,HÀM TỬ,CHƯƠNG DƯƠNG
=>GIẢI PHÓNG THĂNG LONG
*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
…Chúng ta đã biết, sau ngày toàn quốc kháng chiến tháng 12-1946, từ núi rừng Việt Bắc đến vùng đất Mũi Cà Mau, cả nước ta có hàng chục khu căn cứ địa cách mạng. Thế nhưng vì sao Đồng Tháp Mười đã được nổi danh là “Chiến khu huyền thoại”. Bởi vì, trong vùng hoang địa mênh mông với 700.000 mẫu đất sình lầy mọc đầy cây hoang cỏ dại, nơi “muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội lềnh như bánh canh” hoàn toàn không có “rừng sâu, núi hiểm”. Ấy vậy mà bằng sức mạnh của ý chí đấu tranh bất khuất và lòng yêu nước nồng nàn, quân dân ta đã biến bưng biền Đồng Tháp Mười thành “vùng đất thánh” và “thủ đô kháng chiến” nằm ngay sát nách thành phố Sài Gòn nơi trung tâm sào huyệt của địch.
Diễn biến kháng chiến lần 1:
Tháng 1-1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược Đại Việt theo đường sông Thao, qua Bạch Hạc, đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại, sau đó tiến vào Thăng Long
Nhân dân ta thực hiện "vườn không nhà trống" khiến quân Mông Cổ vào Thăng Long bị thiếu lương thực
Quân ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu
Ngày 29-1-1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long, chạy về nước,cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ kết thúc
Diễn biến kháng chiến lần 2:
Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt
Quân ta chặn đánh giặc ở biên giới, sau đó rút về: Vạn Kiếp-Thăng Long-Thiên Trường
nhân dân ta thực hiện "vườn không nhà trống"
Toa Đô và Thoát Hoan tạo thế "gọng kìm" để tiêu diệt quân ta
Quân Nguyên rơi vào tình thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng
Tháng 5-1285, quân ta mở cuộc phản công lớn nhằm tiêu diệt giặc ở Tây Kết, Chương Dương và Hàm Tử, giải phóng Thăng long, Thoát Hoan chạy về nước, Toa Đo bị chém đầu
Diễn biến kháng chiến lần 3:
Nhà Trần cho cắm cọc và bố trí quân mai phục trên sông Bạch Đằng
4-1288, đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc thì bị thuyền nhẹ của ta ra khiêu chiến rồi giả vờ thua bỏ chạy, giặc ra sức đuổi theo
Khi giặc lọt vào trận địa, thủy binh của ta ồ ạt ra đánh, phá tan đội hình giặc
Giặc hốt hoảng chạy ra biển, thuyền giặc xô vào cọc nhọn, ùn tắc, vỡ đắm
Toàn bộ cánh thủy quân của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
nguyên nhân thắng lợi:
sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần
Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta
Chiến thuật, chiến lược độc đáo, sáng tạo của Vương triều Trần
Ý nghĩa lịch sử:
Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc
Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc
Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
*TK
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
1a) nhà Tống
b)tháng 10-1075,Lý thường kiệt chỉ huy
2)nhà Lý :Lý Thường Kiệt
nhà Trần :Trần Hưng Đạo
tham khảo
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
THAM KHẢO:
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.