Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?
A. 68oF B. 86oF C. 52oF D. 54oF
Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể
A. rắn B. rắn và lỏng. C. lỏng. D. hơi.
Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?
A. 127oC B. 573oC C. 10oC D. 200oC
Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?
A. 356oC B. 82,2oC C. 52oC D. 59oC
Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên.
Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?
A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc. D.Bay hơi và ngưng tụ.
30oC = 0oC + 30oC
= 32oF + ( 1,8 . 30 )oF
= 86oF
37oC = 0oC + 37oC
= 32oF + ( 1,8 . 37 )oF
= 98,6oF
\(30^oC=0^oC+30^oC\)
\(30^oC=32^oF+\left(30.1,8^oF\right)\)
\(30^oC=86^oF\)
\(37^oC=0^oC+37^oC\)
\(37^oC=32^oF\left(37.1,8^oF\right)\)
\(37^oC=98,6^oF\)
30oC=0oC +30oC
30oC=32oF+(30x1,8)oF
30oC=32oF+54oF
30oC=86oF
37oC=0oC +37oC
37oC=32oF+(37x1,8)oF
37oC=32oF+66,6oF
37oC=98,6oF
a)50oC=(50.1,8)+32=122oF
b)113oF=(113-32):1,8=45oC
Chúc bạn hok tốt!>>
1. để khi nhiệt độ tăng lên thì mái tôn dãn nở vì nhiệt sẽ không ảnh hưởng tới các chỗ khác.
2. làm như vậy để khi trời nóng, đường ray dài ra, do đó nếu không để khe hở, sự dãn nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản, có thể gây ra lực rất lớn.
3. Thể tích của các chất tăng lên khi nhiệt độ tăng, giảm xuống khi nhiệt độ giảm.
4. trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.
5. 30oC = 0oC + 30oC
30oC = 32oF+ (30x1,8)oF
30oC=32oF + 54oF = 86oF
37oC = 0oC + 37oC
37oC = 32oF + (37x1,8)oF
37oC = 32oF + 66,6oF = 98,6oF
6. vì nếu đổi đầy ấm sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng -> nước sẽ tràn ra ngoài.
7. nóng chảy là hiện tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. đông đặc là hiện tượng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn, ngược với hiện tượng nóng chảy.
8. bay hơi là hiện tượng chuyển từ thể lỏng sang thể khí, ngưng tụ là hiện tượng chuyển từ thể khí sang thể lỏng, ngược với sự bay hơi. tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
9.khi mặt trời mọc,sương mù tan vì sương nhận được nhiệt từ mặt trời nên xảy ra hiện tượng bay hơi.
10. chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất.
nhớ cho mình tick nhé
một trong nhiều lí do là:để khi trời nóng,các tấm tôn dãn nở vì nhiệt ít bị ngăn cản hơn nên tránh đc hiện tg gây ra lực làm rách tôn lợp mái.
* Ta có: 30oC = 0oC + 30oC = 32oF + (30.1,8oF) = 86oF.
37oC = 0oC + 37oC = 32oF + (37.1,8oF) = 98,6oF.