Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)
b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)
c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.
d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là: K(19); Cr (24); Cu(29).
Đáp án B
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là: K(19); Cr (24); Cu(29)
Đáp án B
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là:
K(19); Cr (24); Cu(29)
Trạng thái cơ bản là trạng thái có năng lượng thấp nhất.
Ở trạng thái cơ bản, các electron phân bố lần lượt trên các mức năng lượng (các phân lớp) từ thấp đến cao ; sau khi mức năng lượng thấp đã bão hoà, electron mới phân bố trên mức năng lượng cao hơn tiếp theo. (Vì vậy cần nhớ thứ tự các mức năng lượng từ thấp đến cao : ls, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p...)
Lớp K, L, M, N … ứng với lớp e là 1, 2, 3, 4 …
Vậy tức là X có 5 e ở lớp 3 → X thuộc nhóm VA chu kỳ 3
→ 1s22s22p63s23p3
p = 15 → Đáp án C.
Đáp án C
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M → ở lớp thứ 3 X có 5 electron
Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p3
Số proton có trong 1 nguyên tử X là 15.
ΔE = E2 - E1 =(\(\dfrac{-13,6.Z^{\text{2}}}{\text{n}^{\text{2}}_{\text{2}}}\)) - (\(\dfrac{-13,6.Z^2}{n_{\text{1}}^2}\)) = 10,2 (eV)