Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần đo | Hiệu điện thế (V) | Cường độ dòng điện(A) | Điện trở(Ω) | ΔR |
1 | 1.5 | 0.31 | 4,84 | 0 |
2 | 3.0 | 0.61 | 4,92 | 0,08 |
3 | 4.5 | 0.9 | 5 | 0,08 |
4 | 6.0 | 1.29 | 4,65 | -0,35 |
5 | 7.5 | 1.49 | 5,03 | 0,38 |
lần 1 : R = U : I = 1,5 : 0,31 \(\approx\) 4,84 \(\Omega\)
lần 2 : R = U : I = 3 : 0,61 \(\approx\) 4,92 \(\Omega\)
lần 3 : R = U : I = 4,5 : 0,9 = 5 \(\Omega\)
lần 4 : R = U : I = 6 : 1,29 \(\approx\) 4, 65 \(\Omega\)
lần 5 : R = U : I = 7,5 : 1,49 \(\approx\) 5,034 Ω
phần \(\Delta\)R e ko bt cách lm ạ
a,\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)
b,\(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,08}=150\left(\Omega\right)\)
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
a. \(R=U:I=30:3=10\Omega\)
b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2\cdot I1}{U1}=\dfrac{20\cdot3}{30}=2A\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\Omega\)
\(I'=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{10}=2A\)
Câu 1:
a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)
Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
b) Điện trở \(R_1\):
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)
Điện trở \(R_2\):
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)
Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)
Hiệu điện thế sau khi thay đổi:
\(U_2=10-2=8V\)
⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)