Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông.
+ Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
+ Tóc đến lưng vừa chừng em bối
Để chi dài, bối rối dạ anh
+ Dầu mà cha mẹ không dung
Đèn chai nhỏ nhựa, em cùng lăn vô.
+ Tay mang khăn gói sang sông
Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui.
+ Rứa là hết chiều ni em đi mãi
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi.
a, Môi: chỉ cái muôi, thìa múc canh
Nhút: chỉ món ăn làm từ xơ mít
Bá: người anh/ chị lớn tuổi hơn bố mẹ mình.
Những câu thành ngữ được sử dụng: nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, bóc ngắn cắn dài, trâu buộc ghét trâu ăn
- Tục ngữ có tính chân xác bởi được đúc rút từ kinh nghiệm của cha ông thế hệ trước
→ Giúp bài viết trở nên sinh động, gần gũi, dễ hình dung hơn.
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
Có một ông lão bệnh nặng sắp chết nhưng ông rất sợ. Một người bạn tới thăm, ông liền than thở:
- Tôi chắc chết mất. Không biết chết có sướng không?
- Dĩ nhiên là sướng rồi.
- Sao ông biết?
- Nếu sau khi chết mà không sướng, người ta chết sẽ đều trốn về cả chứ. Đằng này chẳng thấy một người chết nào về cả, đủ biết chết là sướng rồi!
- Thế là ông kia không sợ nữa và cũng thanh thản ra đi.
Tiên học lễ, hậu học văn
Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Một kho vàng không bằng một nang chữ
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Ăn vóc học hay
Ông bảy mươi học ông bảy mốt
Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Người không học như ngọc không mài
Trọng thầy mới được làm thầy
Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
Nhất quý nhì sư
Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Trong kho tàng ca dao VN có nhiều câu như:
-Gọi dạ bảo vâng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Người khôn ai lỡ đòn đời
một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay
a) Những câu tục ngữ ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ong cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì
Phương châm : lịch sự, tế nhị
Tham khảo
- Thuật ngữ: là từ dùng trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định. - Biệt ngữ xã hội: những từ ngữ chỉ dùng trong một nhóm người nhất định, tầng lớp xã hội nhất định.
Thuật ngữ được dùng trong trường hợp: để biểu thị các khái niệm trong một số lĩnh vực như khoa học, công nghệ. Thuật ngữ đặc thù riêng và không thể thiếu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
VD: Thuật ngữ các môn học:
Thuật ngữ Toán học gồm : hàm số, số hạng, lũy thừa, tích số, đạo hàm, tích phân,...Thuật ngữ Văn học gồm : tác giả, chủ đề, đề tài, nhân vật trữ tình, thể loại văn học,... Thuật ngữ y học gồm : lâm sàng, điện tâm đồ, chẩn đoán, toa thuốc, định bệnh, hội chẩn,...Biệt ngữ xã hội dùng trong trường hợp biểu thị những sự vật, hiện tượng thuộc phạm vi sinh hoạt của một tập thể xã hội riêng biệt
VD: Biệt ngữ của học sinh:
Từ "gậy" – chỉ điểm 1Từ "học gạo" – học nhiều, không chú ý tới những việc khácTừ " quay cóp"- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm traTừ "trượt vỏ chuối"- chỉ việc thi trượt
Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....