Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1g/mol=\(0,9926310^{-23}:12\)
=> Na=\(\frac{0,9926.10^{-23}}{12}.23\) g
Đáp án B
Al dư là chất rắn không tan. Viết và quan sát các phản ứng, ta được 2 n N a = n H 2
⇒ n N a = 1 2 n H 2 = 0 , 2 ⇒ m N a = 0,2 . 23 = 4,6 (gam)
Đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ Bỏ Al ra để tiện xét bài toán ⇒ Xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 : 23 mol ⇒ nH2 = 100/ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 : 56 mol = 25 / 7 mol.
Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 / 7 < nH2 < 100 / 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 / n.
⇒ 50 / 7n < nR < 200 / 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 /nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Tổng khối lượng (KL) 6 proton :6.1,6726.10^(-27)kg
Tổng KL 7 neutron là 7.1,6750.10^(-27)kg
Tổng KL 7 electron là 7.9,1095.10^(-31)kg
KL nguyên tử C tính theo kg là (cộng 3 số trên)
21,7669.10^(-27)kg.
Nguyên tử C gồm 6p,7n nên KL tính theo đvC là 6+7=13.
(Chú ý :Em chỉ nên xem cách làm.Nếu đề sai thì kết quả sẽ khác)
2a)KL 26 e là 26.9,1095.10^(-31)kg
KL 26p là 26.1,6726.10^(-27)kg
KL 30n là 30.1,6750.10^(-27)kg
KL nguyên tử sắt là (cộng 3 số trên)
93,7613.10^(-27)kg
KL e trong 1 kg sắt là
(KL 26e/KL nguyên tử sắt)*1 kg=2,53.10^(-4)kg
=0,253g
b)1000g sắt có 0,253g e.Vậy : KL sắt chứa 1000g e là :
...1000*1000/0,253=3,95.10^6g=3950 kg.
Nguyên tử Na:
m11e = 18,37*10^-23 kg
m11p=100,1*10^-23 kg
m12n=20,04*10^-23 kg
=> mNa = (18,37*10^-23) + (100,1*10^-23) + (20,04*10^-23) = 2,004*10^-22 (kg)
* Từ đây có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân. Vì độ chênh lệch không lớn lắm.