Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự học sinh làm thí nghiệm.
Ví dụ cân một quả táo, ta sử dụng cân theo trình tự sau:
+ Đầu tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.
+ Đặt 1 quả táo đem cân lên một đĩa cân.
+ Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
+ Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của quả táo cần cân.
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
Cần cân túi cát 600g có các quả cân 200g, 1kg = 1000g, 500g
⇒ Cân 3 lần, mỗi lần dùng cân 200g để cân
Đáp án: C
GHĐ của Rô-bec-van là tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rô-bec-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.
GHĐ của Rô-bec-van là :
Tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rô-bec-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
⇒ Đáp án D
Cách dùng cân Rô-béc-van: Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Khi đó, khối lượn của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã.
Đáp án: D
- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)
Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2
⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3
⇒ m’n = m3 – m1 (g)
Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.
Vậy khối lượng riêng của vật là:
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
+ ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất
+ GHĐ là tổng các quả cân mẫu
Đáp án: C
Chia 9 viên bi thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 quả. Gọi tên 3 nhóm là N1,N2,N3
_Lần cân 1, đặt N1 và N2 lên 2 đĩa cân.
Có 2 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: Cân thăng bằng .=>Quả nhẹ hơn sẽ ở N3
Khă năng 2: Cân không thăng bằng. => Đĩa cân trong 1 trong 2 nhóm N1 và N2 đĩa nào bổng hơn thì viên bi ở đó
_Lần cân 2 :
Khả năng 1:Ta đặt 2 trong 3 viên bi trong N3 lên.=>Có 2 trường hợp:
TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại
TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên
Khả năng 2: Giả sử đĩa bổng hơn thuộc N1.
Ta đặt 2 trong 3 viên bi thuộc N1 lên 2 đĩa cân=>Có 2 trường hợp:
TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại
TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên
Vậy sau ít nhất 2 lần cân, ta tìm ra được viên bi nhẹ hơn
Đầu tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0 đặt 1 quả táo đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa báng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.
Qủa táo nặng 150g.
Đầu tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0 đặt 1 quả táo đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.
Quả táo nặng 150g.