Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><
-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.
-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.
-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.
1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.
2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn
3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau
1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời
1 cách tiến hành thí nghiệm
B1; dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cầ tây ( gần sát gốc ) rồi cắp vào cốc thủy tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. sau khoảng 30- 60 phút, quan sát sự thay đổi màu ở cuống và lá cây cần tây ở cốc nước pha màu xanh và cốc nước pha màu đỏ
B2 ; dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cầ tây có lá bị nhuộm màu thành các đoạn ngắng
B3; sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá
2 kết quả thí nghiệm
- lá cây cần tây bị nhuộm màu cùng mà nước pha. khi cắt ngang thân cây ta thấy rõ các chấm tròn có màu nhuộm đậm
3 giải thích thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- nước sẽ được vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực thoát hơi nước của lá
- mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước
- nước được vận chuyển trong cây nhờ động lực thoát hơi nước ở lá
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và B (hình 3):
- Ở bình A khi cá ngoi lên, thể tích cá tăng do bóng hơi to ra làm mực nước trong bình A dâng lên độ cao h1.
- Ở bình B khi cá lặn xuống đáy, thể tích cá giảm do bóng hơi xẹp lại làm mực nước trong bình B hạ xuống độ cao h2.
Tên thí nghiệm: tác dụng của bóng hơi.
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |
so sánh : - Đũa thủy tinh sẽ đâm nhẹ hơn
- Còn khi đâm bằng kim thì mạnh hơn
Chúc bạn học tốt
câu này mik chỉ hỏi thế thui,mà bạn làm sai rùi