K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

\(PTK_{H_2S}=2.1+32=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{NH_3}=14+3.1=17\left(đvC\right)\)

=> \(\frac{PTK_{H_2S}}{PTK_{NH_3}}=\frac{34}{17}=2\)

=> Khí H2S nặng gấp 2 lần khí NH3

b)

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đvC\right)\)

=> \(\frac{PTK_{MgO}}{PTK_{CuO}}=\frac{40}{80}=0,5\)

=> Phân tử MgO nhẹ hơn phân tử CuO 0,5 lần

a) PTK(MgO)=NTK(Mg) + NTK(O)=24+16=40(đ.v.C)

PTK(NaOH)=NTK(Na)+NTK(O)+NTK(H)=23+16+1=40(đ.v.C)

=> 2 phân tử này nặng bằng nhau

25 tháng 12 2021

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

25 tháng 12 2021

Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a

1 tháng 9 2021

\(M_{O_2}=32\left(đvC\right)\)

a) \(M_{CO_2}=44\left(đvC\right)\)

O2 nhẹ hơn CO2 và bằng \(\dfrac{32}{44}=0,73\) lần CO2

b) \(M_{SO_2}=64\left(đvC\right)\)

Onhẹ hơn SOvà bằng \(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần SO2

c) \(M_{NH_3}=17\left(đvC\right)\)

O2 nặng hơn NHvà bằng \(\dfrac{32}{17}=1,88\) lần NH3

1 tháng 10 2021

Ta có: \(M_{O_2}=16.2=32\left(g\right)\)

\(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(g\right)\)

=> \(d_{\dfrac{O_2}{SO_3}}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(lần\right)< 0\)

=> O2 nhẹ hơn SO2 0,4 lần

18 tháng 11 2021

Phân tử CaO nặng hơn phân tử O2 và nặng hơn1,75 lần

15 tháng 10 2021

a)

\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)

Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần

b)

\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)

Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần

c)

\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)

Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần

11 tháng 10 2021

a. Ta có: \(d_{\dfrac{O_2}{H_2O}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{H_2O}}=\dfrac{32}{18}=1,\left(7\right)>1\)

Vậy phân tử oxi nặng hơn phân tử nước là 1,(7) lần.

b. Ta có: \(d_{\dfrac{O_2}{H_2}}=\dfrac{32}{2}=16>1\)

Vậy phân tử oxi nặng hơn phân tử hidro 16 lần.

c. Không có phân tử magie

5 tháng 3 2019

PTK của phân tử khí oxi (gồm 2 nguyên tử oxi) bằng 16.2 = 32 đvC

PTK của phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O) bằng 2.1 +16 = 18 đvC

PTK của phân tử muối ăn (gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl) bằng 23 + 35,5 = 58,5 đvC

PTK của phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H) bằng 12 + 4 = 16 đvC

⇒ Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử nước, bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử nước

Phân tử khí oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn,  bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử muối ăn

Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử khí metan, bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử khí metan