Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1.1. Lễ hội Pôôn Pôông.
1.2. Lễ hội Phủ Na.
1.3. Lễ hội đền Nưa.
1.4. Lễ hội đền Sòng.
1.5. Lễ hội Cửa Đặt.
1.6. Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước.
1.7. Lễ hội rước kiệu vua Bà - Phủ Tía.
1.8. Lễ hội Bà Triệu.
REFER
https://vinpearl.com/vi/tong-hop-cac-le-hoi-thanh-hoa-truyen-thong-tung-thang-trong-nam
Chùa : Bà Bụt , Phổ Nghiêm , Đại Tuệ , Cần Linh .
Đền thờ :
- Đền thờ Ông Hoàng Mười / Ông là con của Vua Cha Bát Hải Động Đình, vốn là thiên quan trên Đế Đình, thần tiên trong chốn Đào Nguyên. Theo lệnh ông giáng trần để giúp dân phù đời. Ông Hoàng Mười là một tướng giỏi dưới thời Vua Lê Thái Tổ đã có công giúp vua dẹp giặc Minh, sau được giao cho trấn giữ đất Nghệ An, Hà Tĩnh. Tại đây ông luôn một lòng chăm lo đến đời sống của nhân dân.
- Đền Cờn / Đền thờ Tứ vị Thánh Nương hiển linh phù trợ, nhà Vua đã đánh thắng giặc. Từ đó về sau, người dân vùng biển mỗi khi ra khơi, nếu thành tâm vào Đền cầu khấn thì đều được bình an.
- Đền Quả Sơn / Đền Quả Sơn là nơi thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang và các vị thần khác. Thần Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đã được các nhà sử học đề cao, được xếp là một trong 9 vị danh nhân của đất nước Đại Việt.
- Đền Bạch Mã / Đền Bạch Mã là nơi thờ danh tướng Phan Đà - một vị tướng trẻ tài ba đã có công lao to lớn giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh xâm lược trong những năm đầu thế kỉ XV. Theo sử cũ, thần Phan Đà đã nhiều lần linh ứng cứu giúp nhân dân tai qua nạn khỏi trong đợt dịch bệnh, phù trợ các triều đại phong kiến đánh thắng kẻ thù.
- Đền Cuông / Đền Cuông là ngôi đền thiêng thờ Thục An Dương Vương / Là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này
- Đền Hồng Sơn / Đây là nơi thờ tự của nhiều vị thần linh thiêng như: Vua Hùng, Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Quan Hoàng Mười, Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo), Quan Thánh Đế Quân…
Lễ hội :
- Hội đền Cờn
- Hội đền Quả Sơn
- Hội Hậu Luật
- Hội Hang Bua
- Hội Quỳnh
- Hội Thanh Đàm (rước hến)
- Hội Trằm
- Lễ hội đền Cuông
- Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi
Câu hỏi này mang tính chất địa phương nên rất khó để trả lời. Vì mỗi một bạn trên cộng đồng hoc24 sẽ ở một vùng đất khác nhau do đó cô nghĩ em nên liên hệ ở địa phương mình hoặc nếu không nắm rõ thì hỏi ông bà, bố mẹ, chắc chắn em sẽ làm tốt câu hỏi này.
Chúc em học tốt!
1. Sự khác nhau về nông nghiệp của nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI - XVII.
- Đàng Ngoài:
+ Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán
+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút đời sống nhân dân đói khổ.
- Đàng Trong:
+ Tổ chức di dân khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Năm 1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn sớm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
2. Trong nhân dân , các nghề làm gốm cổ truyền như: gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công phát triển như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Ở làng, cư dân vẫn làm ruộng, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng sang các đô thị , lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa xin khai thác một số mỏ , sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu lượng kim loại được bán ra thị trường hoặc nhà nước nước ngày càng lớn.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.
3. Các lễ hội, chùa, đền ở vùng quê em (Khánh Hòa)
-Chùa Long Sơn
- Đền thờ: Tháp Bà Ponagar (nữ thần Kauthara) Vị thần được tạo bởi áng mây và bọt biển. Người tạo dựng nên Trái Đất, sản sinh gỗ quý, cây cối và lúa gạo.
- Lễ hội. Tháp Bà Ponagar
Học tốt nha bn!!
bn vô tham khảo link này nha:
https://hatrung.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2018-10-31/Linh-thieng-ngoi-den-co-tho-Thai-uy-Ly-Thuong-Kiet5q673j.aspx
-Lễ hội là yếu tố văn hóa đặc biệt quantrongj trong đời sống xã hội của các dân tộc ít người ở Kon tum.Lễ hội của đồng bào ở kon tum có dáng vẻ riêng,mang tính địa phương.
-Các lễ hội em biết là:Lễ hội mừng năm mới, lễ hội máng nước, lễ hội nhà rông mới, lễ hội mừng lúc mới,..
I.CÁC ĐỀN VÀ CHÙA
Ở Bắc Ninh, việc thờ Nguyễn Minh Không có tới hàng chục di tích thuộc địa bàn các huyện: thành phố Bắc Ninh, Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài, Gia Bình xưa vốn là quê ngoại của người, tiểu biểu như chùa Phả Lại ở Đức Long, Quế Võ và đình làng Đào Viên và Điện Tiền thuộc xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành thờ thánh Nguyễn với tư các sư tổ nghề đúc đồng.
II.LỄ HỘI
Có câu:
Mùng bảy hội Khám
Mồng tám hội Dâu
Mồng chín hội Gióng
Mồng mười hội Bưởi đâu đâu cũng về
Lịch một số lễ hội ở Bắc Ninh[sửa | sửa mã nguồn](Theo âm lịch[1])
Tháng giêng[sửa | sửa mã nguồn]Lễ hội Làng Đại Lâm (xã Tam Đa, huyện Yên Phong) được tổ chức vào 24-25-26 thắng giêng, hội có môn bơi bơi trải kỉ niệm chiến thắng Sông Như Nguyệt -
"Sông Cầu vốn vẫn hiền hòa; Nay đua thuyền chải sóng trào cuộn dâng; Đại Lâm mở hội mừng công; Chiến thắng Như Nguyệt non sông thanh bình"
Hội làng Bình Ngô - Xã: An Bình, huyện Thuận Thành. nơi thờ các bậc thủy tổ dân tộc: Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ và Hùng Vương đệ nhất. Các sắc phong có niên đại như sau: 4 sắc Thiệu Trị 6 (1846), 3 sắc Tự Đức 3 (1850), 1 sắc Đồng Khánh 2 (1887), 1 sắc Duy Tân 3 (1909), 2 sắc Khải Định 9 (1924). Điều quý giá là bản thần tích "Hồng Bàng phả" của đền Bình Ngô đã cho biết rõ lai lịch, công trạng của các bậc thủy tổ dân tộc: Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 đời Hùng Vương
Lễ hội Đền Quan được tổ chức trong hai ngày 21 - 22/2 âm lịch hàng năm với nhiều hoạt động văn hóa thể thao, trò chơi dân gian phong phú hấp dẫn. Đây không chỉ là niềm vinh dự, tự hào của nhân dân và chính quyền địa phương mà còn là niềm động viên, khích lệ nhân dân có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử của di tích.
Lễ hội tưởng niệm Đức Thánh Tam Giang.Vọng Nguyệt là nơi có đền thờ chính thờ Trương Hống (trong số 300 làng thờ Đức Thánh Tam Giang) - người anh cả trong gia đình có năm anh em, đã có công giúp Triệu Việt Vương đánh giặc và sau này hiển linh giúp Lê Đại Hành (981), Lý Thường Kiệt (1076) trong kháng chiến chống quân Tống.Tương truyền ông và người em - Trương Hát đã đọc bài thơ Nam quốc sơn hà trong các cuộc kháng chiến đó.
Ngày 20-21 Hội ba làng (Xuân Bình,Ngư Đại, Công Cối) xã Đại Xuân huyện Quế Võ
Tháng 4