Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Isaac Newton nổi tiếng là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất từng sống. Điều ít được biết hơn là đức tin sâu đậm của ông với Đức Chúa Trời và niềm tin của ông rằng nghiên cứu khoa học đem đến hiểu biết lớn hơn về Chúa-Đấng Sáng Tạo của vũ trụ.
Isaac Newton sinh ra ở Woolhorpe, Lincolnshire, nước Anh vào lễ Giáng Sinh năm 1642. Trong đêm đông lạnh giá ấy, đứa bé bệnh tật sinh non xem ra không có hi vọng sống. Tuy nhiên, dần dần, em bé trở nên đủ mạnh để sống. Nhưng những năm đầu của Isaac là một giai đoạn đầy khó khăn. Mẹ của ông trở thành góa phụ chỉ hai tháng trước khi Isaac được sinh ra. Ngay cả khi được bà ngoại giúp đỡ, người mẹ vẫn gặp khó khăn chăm sóc cho Isaac bên cạnh việc chăm lo cho nông trại khi mà cuộc nội chiến nước Anh đang diễn ra khốc liệt xung quanh họ.
Vài năm sau, mẹ ông lấy một mục sư từ vùng North Witham gần đó, nhưng Isaac ở lại Woolthorpe với bà ngoại mình. Dù vậy, khi ông lớn lên ông đi thăm mẹ mình thường xuyên hơn. Ông rất hào hứng khi đọc sách từ thư viện đầy sách của cha dượng mình, cũng như đọc kinh thánh thường xuyên.
Isaac đi học tại Học Viện Nhà Vua (King’s College) ở gần vùng Grantham. Thay vì chơi các trò chơi ngoài trời như các cậu bé khác, ông thích làm những mô hình các vật như cối xay gió hay xe kéo. Các mô hình này không những có tỉ lệ như thật, mà những bộ phận máy cũng thực sự hoạt động.
Mẹ Isaac lại trở thành góa phụ lần nữa khi ông 14 tuổi. Isaac phải rời trường để chăm sóc nông trại gia đình giúp mẹ và 3 em nhỏ của mình. Tuy nhiên, Isaac nhớ da diết việc đi học của mình và mẹ ông nhận thấy điều ấy. Khi Học Viện Nhà Vua đề nghị cho miễn phí tiền học vì năng lực ông và hoàn cảnh nghèo, Isaac đã quay lại và hoàn tất việc học của mình. Các thầy giáo và những học viên khác rất ấn tượng bởi kiến thức Kinh Thánh của cậu bé.
Dự định trở thành một mục sư
Sau đó Isaac đến Học Viện Trinity ở Đại Học Cambridge với dự định trở thành mục sư của giáo hội Anh. Một lần nữa, cuộc sống không dễ dàng với ông. Bởi vì ông không có khả năng trả học phí, ông phải làm việc nhiều giờ mỗi ngày phục vụ bữa ăn và làm những việc khác cho các giáo sư để trả tiền học. Kiến thức về Kinh Thánh của Isaac tiếp tục gây ấn tượng cho mọi người xung quanh.
Vào thời đó những ý tưởng của cái học giả Hy Lạp cổ đại vẫn thống trị những gì được dạy trong khoa học, và những phát hiện khoa học mới phần lớn bị phớt lờ. Điều này khiến Isaac Newton rất bất bình vì ông tin chắc rằng mọi ý tưởng trong khoa học phải được thử nghiệm và chỉ được công nhận nếu những điều hữu ích của nó được chứng minh. Ông cam kết theo phương pháp thực nghiệm của khoa học.
Isaac tốt nghiệp năm 1665, ngay trước đợt dịch hạch “Cái Chết Đen” bùng phát và quét qua London. Mọi trường đại học bị đóng cửa khi dịch hạch hoành hành. Trong lúc này, Isaac trở về nông trang của mình, hiện giờ đang được quản lý bởi người em cùng mẹ khác cha của mình. Ông tiếp tục việc học và nghiên cứu của mình về định lý nhị thức, ánh sáng, kính thiên văn, vi phân và thần học. Nghe nói là sau khi thấy trái táo rơi trong vườn, ông tìm hiểu về trọng lực, nhưng không tìm ra được lời giải cho đến vài năm sau. (Cũng lưu ý là nhiều chuyên gia nghi ngờ câu chuyện quả táo này. Họ nói câu chuyện này được nhắc tới lần đầu từ triết gia phản đối và hoài nghi tôn giáo người Pháp, Voltaire, người được cho là đã nghe nó từ cháu nội của Newton.)
Cuộc cách mạng trong toán học
Newton áp dụng định lý nhị thức vào chuỗi vô hạn và từ đó phát triển vi phân, một dạng mới cách mạng trong toán học. Lần đầu tiên chúng ta có thể tính chính xác diện tích bên trong một hình gồm các đường cong, và tính tốc độ thay đổi của một lượng vật lý so với một lượng khác. Một hệ thống toán học tương tự được phát triển bởi nhà toán học người Đức Gottfried Leibniz. Trong một thời gian dài đã có sự mập mờ lớn, người này tố cáo người kia ăn cắp thành tựu của mình. Đó là một giai đoạn mệt mỏi cho cả hai. Nhiều năm sau, nó đã được công nhận là cả hai đã phát triển vi phân độc lập gần như cùng lúc. Không ai gian lận cả.
Newton dùng lăng kính để cho thấy ánh sáng mặt trời được tạo thành bởi tất cả các màu của cầu vồng. Điều này chứng minh rằng các ý tưởng của Hy Lạp cổ đại về ánh sáng là sai.
Quang học
Khi Đại Học Cambridge mở cửa lại năm 1667, Isaac Newton trở lại học Thạc Sĩ, trong khi giảng dạy và nghiên cứu.
Newton dùng lăng kính để cho thấy ánh sáng mặt trời được tạo thành bởi tất cả các màu của cầu vồng. Điều này chứng minh rằng các ý tưởng của Hy Lạp cổ đại về ánh sáng là sai. Vào thời của Newton, thiên văn học bị kìm hãm vì các thấu kính của kính thiên văn tách ánh sáng ra làm nhiều màu, khiến nhìn không rõ. Dù không phải là người đầu tiên nghĩ đến chuyện dùng gương cong thay cho thấu kính, Newton là người đầu tiên thành công trong việc xây dựng kính thiên văn dựa trên nguyên tắc này – một nguyên tắc vẫn được dùng ngay nay trong nhiều kính thiên văn.
Hội Hoàng Gia
Năm 1672, Newton trở thành một thành viên của Hội Hoàng Gia – một nhóm các nhà khoa học cam kết với phương pháp khoa học thực nghiệm. Ông trình bày một trong những kính thiên văn mới cùng với những khám về ánh sáng của mình. Hội Hoàng Gia thiết lập một hội đồng lãnh đạo bởi nhà vật lý Robert Hooke để đánh giá những phát hiện của Newton. Hooke là một nhà khoa học làm việc cho Hội Hoàng Gia để đánh giá những phát minh mới. Tuy nhiên, Hooke đã sẵn có những ý tưởng của mình về ánh sáng và chậm chấp nhận những sự thật mà Newton đã tìm ra. Điều này làm Newton ngạc nhiên và thất vọng, khiến ông từng nghĩ đến việc không báo cáo những phát hiện sau này của mình.
Dù có người nghĩ rằng Newton quá nhạy cảm với những đánh giá của người khác về công trình của mình, ông chỉ đơn giản lo ngại rằng việc bảo vệ những phát hiện cũ sẽ làm mất thời gian của ông trong việc tìm kiếm những phát hiện mới.
Ảnh hưởng của chính trị
Isaac Newton sống vào thời mà chính trị, tôn giáo và giáo dục không tách rời. Vua Charlesđệ nhị yêu cầu tất cả những ai dạy ở nơi như Học Viện Trinity, nơi đào tạo mục sư của giáo hội Anh, cũng phải được phong chức mục sư giáo hội Anh sau bảy năm. Kể cả những người như Newton chỉ dạy toán học và khoa học, không dạy thần học.
Mặc dù là một Cơ Đốc nhân thành tín, Newton không hoàn toàn đồng ý với tất cả các giáo điều của Giáo Hội Anh. Vậy nên lương tâm không cho phép ông nhận chức.1 Ông cũng chống đối mạnh mẽ việc các nhà chính trị nhúng tay vào những việc của tôn giáo và giáo dục. Cách duy nhất để Newton có thể giữ việc là được đích thân nhà vua miễn trừ cho trường hợp của mình. Trước đây nhiều người đã từng xin điều này nhưng đều bị từ chối.
Vậy nên Newton đi xuống phía nam đến London sáu tuần để xin nhà vua miễn trừ cho trường hợp của mình. Trong thời gian ở London, ông làm quen với nhiều nhà khoa học khác trong Hội Hoàng Gia. Những người trước đây chỉ biết đến ông qua thư bảo vệ những khám phá của mình đã hiểu lầm sự tự tin của ông là ngạo mạn. Sự nôn nóng muốn làm tiếp công trình mới của ông bị hiểu lầm là nóng tính. Giờ khi họ biết ông là một người thân thiện và tế nhị như thế nào, họ ra sức giúp ông. May mắn thay, cho Newton và cho nền khoa học, nhà vua chấp nhận lời thỉnh cầu của Newton được tiếp tục làm ở Học Viện Trinity mà không cần phải được phong chức.
Tập trung vào trọng lực
Vào thời của Newton, nhiều người mê tín hoặc lo sợ những việc họ không hiểu, như sự xuất hiện của sao chổi, một điều được xem như là dấu hiệu của thảm họa đang tới. Ngay cả những nhà khoa học cũng thường nghĩ rằng chuyển động của các hành tinh và chuyển động của vật thể trong trái đất là hai vấn đề khác nhau. Ngược lại, Newton lập luận rằng vì cùng một Đức Chúa Trời sáng tạo nên các tầng trời lẫn dưới đất, nên cùng một qui luật tự nhiên được áp dụng mọi nơi.
Năm 1684, Newton một lần nữa bắt đầu xem xét trọng lực. Ông phát triển lý thuyết về trọng lực toàn vũ trụ, sử dụng định luật đảo nghịch bình phương. Ông cũng phát triển ba định luật về chuyển động và chứng minh bằng toán học rằng những định luật đó đúng là cùng được áp dụng trên các tầng trời lẫn dưới đất. Đức tin của ông đã tập trung những suy nghĩ của ông vào hướng đi đúng.
Khi Newton đang nghiên cứu chuyển động của các hành tinh, ông thấy khá rõ ràng bàn tay của Chúa đang làm việc. Ông viết rằng:
“Hệ thống đẹp nhất của mặt trời, các hành tinh, và các sao chổi, chỉ có thể xuất phát từ ý định và sự tể trị của một Đấng trí tuệ… Đấng này tể trị mọi vật, không phải như là linh hồn của thế gian, nhưng là Chúa của tất cả, và vì sự tể trị của Ngài mà Ngài sẽ được gọi là “Chúa Toàn Năng” Παντοκράτωρ [Pantokratōr ở 2 Cô-rinh-tô 6:18], hay “Chủ của muôn vật”… Thần Tối Cao là Đấng vĩnh hằng, vô tận và tuyệt đối hoàn hảo.2
Trái với sự tin kính là vô thần trong suy nghĩ và thờ cúng thần tượng trong hành động. Chủ nghĩa vô thần thật là vô nghĩa và đáng khinh với nhân loại đến độ nó chẳng bao giờ có nhiều người xưng nhận.3
Một lần nữa Newton gặp khó khăn với người cạnh tranh cũ của mình Robert Hooke. Một số nhà khoa học tin rằng định luật đảo nghịch bình phương có thể được áp dụng, nhưng họ không thể chứng minh được rằng điều này sẽ tạo ra quỹ đạo hình ê-líp quan sát được bởi nhà thiên văn học người Đức Johannes Kepler. Dù rằng Hooke khoe khoang điều ngược lại, ông ta cũng thất bại trong việc chứng minh. Ngược lại, Newton thành công, nhưng Hooke vẫn muốn được một phần công.
Hội Hoàng Gia không muốn bị xem là theo phe nào. Điều này, cộng với thiếu thốn về tài chính, khiến hội Hoàng Gia ngần ngại xuất bản quyển sách nổi tiếng của Newton “Principia Mathemaal” (Nguyên tắc toán học). Bạn của Newton, nhà thiên văn học Edmon Halley, giúp ông và dùng tài chính riêng của mình để xuất bản quyển sách gồm ba phần của Newton vào năm 1687. (Halley sau này dùng những định luật của Newton trong việc nghiên cứu sao chổi của mình, vì sao chổi, cũng như những hành tinh, di chuyển theo hình ê-líp vòng quanh mặt trời.)
Sự chống đối của hoàng gia
Sau năm 1685, Newton một lần nữa lại gặp rắc rối với một nhà vua muốn trộn lẫn chính trị, tôn giáo và giáo dục. Nhà vua mới, James đệ nhị, muốn Học Viện Trinity trao tặng bằng cấp cho những người có niềm tin về tôn giáo giống ông ta. Bởi vì không chấp thuận làm theo nên Newton và tám đồng nghiệp ở Học Viện Trinity bị bắt ra trước tòa án cấp cao với tội chống lệnh trên. Dù rằng những lệnh bắt giữ rồi cũng bị bãi bỏ đúng theo luật, chuyện này vẫn gây áp lực rất lớn cho họ.
Những giai đoạn khó khăn và tranh đấu vất vả trong suốt cuộc đời mình không làm cho Isaac Newton trở nên cay đắng. Ngược lại, chính lời viết của Newton cho thấy chúng giúp ông trở nên gần Chúa hơn. “Khó khăn thử thách là những liều thuốc mà Đấng chữa lành khôn ngoan và nhân từ cho vì chúng ta cần chúng; và tỉ lệ, tầng số và mức độ của chúng tùy theo hoàn cảnh chúng ta đòi hỏi. Hãy tin tưởng ở tài năng của Ngài và cám ơn Ngài về đơn bệnh.”
Suy sụp thần kinh
Isaac Newton đại diện Đại Học Cambridge là thành viên quốc hội vào năm 1689 và 1690. Năm 1690, sức khỏe ông suy giảm. Bệnh này có thể là suy sụp thần kinh do nhiều năm làm việc nhiều giờ và chịu đựng quá nhiều căng thẳng. Cuối cùng ông cũng hồi phục. Trong vài năm sau đó, Newton theo đuổi niềm yêu thích lớn khác của mình – học Kinh Thánh. Những sách ông viết bao gồm “Bảng niên đại những vương quốc cổ” và “Nhận xét về những tiên tri của Daniel”.
Năm 1696, nhà nước bổ nhiệm Newton vào vị trí quản lý việc đúc tiền. Ông quản lý việc thay thế những đồng bạc cũ và sứt mẻ bằng những đồng mới, bền hơn, và còn giúp phá vỡ một đường dây làm tiền giả.
Năm 1701, Newton bắt đầu một thời gian ngắn nữa làm thành viên quốc hội. Hai năm sau ông được bầu làm chủ tịch Hội Hoàng Gia. Việc ông được tái cử vào vị trị đó hằng năm cho đến cuối đời cho thấy sự kính mến mà ông có ở các đồng nghiệp khoa học gia. Bây giờ ông đã trở lại với khoa học, Newton xuất bản những công trình ban đầu của mình về ánh sáng. Quyển sách của ông, Ops (Quang Học) chứa cả những khám phá của mình và các gợi ý về phương hướng nghiên cứu tiếp theo. Đất nước ông bắt đầu nhìn nhận những công trình của ông năm 1705 khi ông trở thành người đầu tiên được nhận phong hàm hiệp sĩ cho những thành tựu khoa học.
Newton mất năm 1727 lúc 84 tuổi. Ông được chôn tại tu viện Westminster.
Những đóng góp của Isaac Newton cho khoa học rất nhiều và đa dạng. Chúng bao gồm những ý tưởng cách mạng và những phát minh thực tế. Các công trình về vật lý, toán học và thiên văn học của ông vẫn con quan trọng ngay cả ngày nay. Những đóng góp của ông ở chỉ một lĩnh vực trong đó cũng đủ làm ông nổi tiếng; tập hợp lại, chúng cho thấy ông thật sự xuất chúng. Nhưng Newton vẫn là một người khiêm tốn yêu Chúa, Đấng Cứu Rỗi của mình.
Ông yêu Chúa và tin ở lời Chúa – tất cả mọi điều. Ông viết rằng “Tôi cóđức tin căn bản vào Kinh Thánh là Lời của Chúa, được viết bởi những người được cảm thúc. Tôi học Kinh Thánh mỗi ngày”.
(Lời trích của Newton được lấy từ sách của J.H. Tiner, Isaac Newton, người sáng chế, nhà khoa học và thầy giáo, Mott Media, Milform (Michigan), 1975.)
Tham khảo (thêm vào bởi chủ bút)
Bài viết liên quan
- Một số người nói ông theo tư tưởng Arian (nói rằng Đức Chúa Trời và Chúa Giê-xu là tách biệt). Nhưng điều này bị bác bỏ bởi Pfizenmaier, T.C., "Có phải Isaac Newton là người theo Arian?"-Tạp chí về lịch sử các tư tưởng 68(1):57-80, 1997. Một tài liệu bảo vệ suy nghĩ ba ngôi của Newton là luận văn tiến sĩ "Thần học của Ngài Isaac Newton" bởi Van Alan Herd, đại học Oklahoma, 2008. Tại liệu này có nhiều dẫn chứng, kể cả lời từ chính Newton bác bỏ thuyết Ba Ngôi Tách Biệt (tritheism) và ủng hộ Ba Ngôi Trong Một (Triniarian monotheism):
Nói rằng chỉ có một Chúa, Đức Cha của muôn vật, không loại trừ Đức Con và Đức Thánh Linh khỏi ngôi Chúa vì họ đều thực sự bao gồm và mặc nhiên ở trong Đức Cha. … Việc dùng tên của Chúa cho Đức Con hay Đức Thánh Linh như những người tách biệt khỏi Đức Cha không làm họ thành các Chúa khác với Đức Cha. … Vậy nên có thần tính trong Đức Cha, thần tính trong Đức Con và thần tính trong Đức Thánh Linh, nhưng họ không phải là ba thế lực, mà là một.
1) Nam : mạnh mẽ , có tính cách nóng vội , cử chi dứt khoát
Nữ : Dịu dàng , xinh đẹp , dễ thương , hơi xông xáo
2) Khác nhau : Nam có những tính cách đối với con gái là quá mạnh mẽ , và Nữ có những tính cách quá hiền đối với Nam là đồ nhõng nhẽo .
3) Mik nghĩ mình thích tính cách của Nam hơn vì họ có những cử chi , lời nói có tiếng , mạnh mẽ chống chải với gian khổ
Còn bọn con Gái hôm nào cũng nhõng nha nhõng nhẽo nghe mà muốn xỉu
cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nha~ nhưng mình có một số ý kiến thắc mắc của bản thân:
1) bạn là trai hay gái zạ?
2) dựa vào đâu mà bạn nói con gái nhõng nhẽo? đâu pải ai cũng nhõng nhẽo đâu?
3) mình k phản đối quan điểm của bạn nhưng mk cũng không chấp nhận ý kiến con gái nhõng nhẽo của bạn.
mình rất cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé~~~
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Đinh Bộ Lĩnh sinh vào ngày Rằm tháng Hai, năm Giáp Thân (tức 22 tháng 3 năm 924) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng (nay thuộc xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình)[12][13]. Cha của ông là Đinh Công Trứ, nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Hoan Châu. Đinh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ngoại (Gia Thủy, Nho Quan) ở, vẫn nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự ở quê nội gần đó. Từ bé Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy, ông cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Và trong đám bạn đó, có Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ và Trịnh Tú, những người sau này cùng Đinh Bộ Lĩnh tạo nên sự nghiệp.
Theo sách An Nam chí lược: Đinh Bộ Lĩnh, người động Hoa Lư, Giao Châu. Cha là Công Trứ, làm nha-tướng của Dương Đình Nghệ. Cuối thời Ngũ Đại, Dương Đình Nghệ đi trấn Giao Châu, lấy Công Trứ quyền Thứ sử Hoan Châu. Trước đây, Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn, cha con Bộ Lĩnh về với Ngô Quyền, Quyền nhân khiến Công Trứ về nhiệm chức cũ. Khi Công Trứ mất, Bộ Lĩnh kế tập chức cha.[14]
Theo sách Việt sử tiêu án: Vua Đinh, tên Bộ Lĩnh, người làng Đại Hoàng, động Hoa Lư. Thân phụ vua là Công Trứ, nha tướng của Dương Đình Nghệ, cai trị Hoan Châu, mẹ là họ Đàm, nằm mộng thấy có một người lớn tay cầm cái ấn vua đến xin làm con, bèn có mang mà sinh ra vua, được ít lâu thì thân phụ dắt vào ở trong động, chơi với trẻ chăn trâu, lũ trẻ tôn làm đàn anh. Mỗi khi chơi đùa, giao tay nhau cho vua ngồi lên, khiêng đi làm xe, lấy bông lao làm cờ, dàn ra hai bên, rước đi làm như nghị vệ nhà vua. Trong nhà nuôi được con lợn, thừa lúc mẹ đi vắng, vua mổ lợn khao bọn trẻ rồi di cư đến Đào Úc Sách. Bà mẹ sợ, mang chuyện ấy nói với chú Đinh Dự, Dự cầm dao đi tìm, đuổi đến bờ sông, vua chạy sa vào bùn lầy, thấy có con rồng vàng, đỡ hai bên vua sang qua sông. Ông chú sợ bỏ về, vua bèn theo bọn ngư hộ làm nghề đánh cá, bắt được ngọc huê lớn để vào đáy giỏ. Đến đêm vào chùa ngủ trọ, nhà sư thấy trong cái giỏ có tia sáng tròn, hỏi cớ sao, và nói rằng: "Anh này ngày sau cao quý không thể nói được". Sau đến nương nhờ Trần Minh Công, làm chỉ huy của quân Trần đánh đâu được đấy, gọi là Vạn Thắng Vương. Quần thần dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng đế.[15]
Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư chép::"Vua mồ côi cha từ bé, mẹ họ Đàm đưa gia thuộc vào ở cạnh đền sơn thần trong động. Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử. Ngày rỗi, thường kéo nhau đi đánh trẻ con thôn khác, đến đâu bọn trẻ đều sợ phục, hàng ngày rủ nhau đến phục dịch kiếm củi, thổi cơm. Bà mẹ thấy vậy mừng lắm, mổ lợn nhà cho bọn chúng ăn. Phụ lão các sách bảo nhau: "Đứa bé này khí lượng như thế ắt làm nên sự nghiệp, Chúng ta nếu không theo về, ngày sau hối thì đã muộn". Bèn dẫn con em đến theo, rồi lập làm trưởng ở sách Đào Áo. Người chú của vua giữ sách Bông chống đánh với vua. Bấy giờ, vua còn ít tuổi, thế quân chưa mạnh, phải thua chạy. Khi qua cầu ở Đàm Gia Nương Loan,[16] cầu gãy, vua rơi xuống bùn, người chú toan đâm, bỗng thấy hai con rồngvàng hộ vệ vua, nên sợ mà lui. Vua thu nhặt quân còn sót, quay lại đánh, người chú phải hàng. Từ đấy ai cũng sợ phục, phàm đi đánh đến đâu đều dễ như chẻ tre, gọi là Vạn Thắng Vương."
Họ Đinh, tên húy là Bộ Lĩnh, người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng1 con của Thứ sử châu Hoan Đinh Công Trứ, dẹp yên các sứ quân, tự lập làm đế, ở ngôi 12 năm [968-979], bị nội nhân là Đỗ Thích giết, thọ 56 tuổi [924-979], tán ở sơn lăng Trường Yên.
Vua tài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lược nhất đời, quét sạch các hùng trưởng, tiếp nối quốc thống của Triệu Vũ [Đế], song không biết dự phòng, không giữ được trọn đời, tiếc thay!
Xưa, cha của vua là Đinh Công Trứ làm nha tướng của Dương Đình Nghệ, được Đình Nghệ giao giữ chức quyền Thứ sử châu Hoan, sau theo về với Ngô Vương, vẫn được giữ chức cũ, rồi mất. Vua mồ côi cha từ bé, mẹ họ Đàm đưa gia thuộc vào ở cạnh đền sơn thần trong động. Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự biết kiến thức không bằng vua, [1b] cùng nhau suy tôn làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử. Ngày rỗi, thường kéo nhau đi đánh trẻ con thôn khác, đến đâu bọn trẻ đều sợ phục, hàng ngày rủ nhau đến phục dịch kiếm củi thổi cơm. Bà mẹ thấy vậy mừng lắm, mổ lợn nhà cho chúng ăn. Phụ lão các sách bảo nhau: "Đứa bé này khí lượng như thế ắt làm nên sự nghiệp, bọn ta nếu không theo về, ngày sau hối thì đã muộn". Bèn dẫn con em đến theo, rồi lập làm trưởng ở sách Đào Áo. Người chú của vua giữ sách Bông chống đánh với vua. Bấy giờ, vua còn ít tuổi, thế quân chưa mạnh, phải thua chạy. Khi qua cầu ở Đàm Gia Nương Loan2 , cầu gãy, vua rơi xuống bùn, [2a] người chú toan đâm, bỗng thấy hai con rồng vàng hộ vệ vua, nên sợ mà lui. Vua thu nhặt quân còn sót, quay lại đánh, người chú phải hàng. Từ đấy ai cũng sợ phục, phàm đi đánh đến đâu đều dễ như chẻ tre, gọi là Vạn Thắng Vương.
Đinh Tiên Hoàng
Kể chuyện Lịch Sử Việt Nam Thời Đinh
Mười Hai Sứ Quân (Trọn Bộ 2 Tập)
Bấy giờ Mười hai sứ quân đều tự xưng hùng trưởng, cát cứ đất đai. Ngô Xương Xí chiếm Bình Kiều, Ngô Nhật Khánh chiếm Đường Lâm, Kiểu Tam Chế chiếm Phong Châu, Nguyễn Thái Bình chiếm Nguyễn Gia Loan, Đỗ Cảnh Thạc chiếm miền sông Đỗ Động, Nguyễn Lệnh Công3 chiếm Tây Phù Liệt, Tế Giang thì có Lữ Tá Đường, Tiên Du có Nguyễn Thủ Tiệp, Siêu Loại có Lý Lãng Công, Hồi Hồ có Kiểu Lệnh Công, Đằng Châu có Phạm Phòng Át, Bố Hải có Trần Minh Công4 . Vua một phen cất quân là dẹp yên, bèn tự lập làm đế. Chọn được chỗ đất đẹp ở Đàm thôn, vua muốn dựng [2b] đô ở đó, nhưng vì thế đất chật hẹp lại không có lợi về việc đặt hiểm, nên vẫn đóng đô ở Hoa Lư5 (nay là phủ Trường Yên).
Mậu Thìn, năm thứ 1 [968], (Tống Bảo năm thứ 1). Vua lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời Kinh ấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung điện, đặt triều nghi. Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế.
Vua muốn dùng uy chế ngự thiên hạ, bèn đặt vạc lớn ở sân triều, nuôi hổ dữ trong cũi, hạ lệnh rằng: "Kẻ nào trái phép phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho hổ ăn". Mọi người đều sợ phục, không ai dám phạm.
Lê Văn Hưu nói: Tiên Hoàng nhờ có tài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lược nhất đời, đương lúc nước Việt ta không có chủ, các hùng trưởng cát cứ, một phen cất quân mà mười hai sứ quân phục hết. Vua mở nước dựng đô, đổi xưng hoàng đế, đặt trăm quan, lập sáu [3a] quân, chế độ gần đầy đủ, có lẽ ý trời vì nước Việt ta mà lại sinh bậc thánh triết để tiếp nối quốc thống của Triệu Vương chăng?
Kỷ Tỵ, năm thứ 2 [969], (Tống Khai Bảo năm thứ 2) . Tháng 5 nhuận, phong con trưởng là Liễn làm Nam Việt Vương.
Canh Ngọ, Thái Bình năm thứ 1 [970] , (Tống Khai Bảo năm thứ 3). Mùa xuân, tháng giêng, đặt niên hiệu. (Sử cũ nói rằng nước Việt ta có niên hiệu bắt đầu từ đây. Nhưng Lý Nam Đế [trước đó] đã đặt niên hiệu là Thiên Đức [544-548]. Sai sứ sang nhà Tống giao hảo. Bấy giờ nhà Tống sai Đại tướng Phan Mỹ dẹp yên Lĩnh Nam (chỉ Lưu Xưởng6 ), cho nên mới có mệnh ấy.
Lập 5 hoàng hậu (một là Đan Gia, hai là Trinh Minh, ba là Kiểu Quốc, bốn là Cồ Quốc, năm là Ca Ông).
Lê Văn Hưu nói: Trời đất cùng che chở, mặt trời mặt trăng cùng chiếu soi, mới sinh thành muôn vật, nảy nở mọi loài, cũng như hoàng hậu sánh với ngôi vua, cho nên mới có thể [3b] đứng đầu tiêu biểu cho nội cung, tác thành cho thiên hạ. Từ xưa chỉ lập [hoàng hậu] một người để chủ việc nội trị mà thôi, chưa từng nghe nói lập đến 5 người. Tiên Hoàng không kê cứu cổ học, mà bầy tôi đương thời lại không có ai biết giúp sửa cho đúng, để đến nổi chìm đắm trong tình riêng, cùng lập 5 hoàng hậụ Sau đến 2 triều Lê, Lý cũng phần nhiều bắt chước làm theo, ấy là do Tiên Hoàng khởi xướng sự rối loạn thứ bậc vậy.
Tân Mùi, [Thái Bình] năm thứ 2 [971] , (Tống Khai Bảo năm thứ 4). Bắt đầu quy định cấp bật văn võ, tăng đạo. Lấy Nguyễn Bặc làm Định quốc công, Lưu cơ làm Đô hộ phủ sĩ sư253, Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân7 , Tăng thống8 , Ngô Chân Lưu được ban hiệu là Khuông Việt đại sư, Trương Ma Ni làm Tăng lục9 , Đạo sĩ Đặng Huyền Quang được trao chức Sùng chân uy nghi10 .
[4a] Nhâm Thân, [Thái Bình] năm thứ 3 [972] , (Tống Khai Bảo năm thứ 5). Sai Nam Liệt Vương Liễn sang sứ thăm nhà Tống.
Quý Dậu, [Thái Bình] năm thứ 4 [973] , (Tống Khai Bảo năm thứ 6). Nam Việt Vương Liễn đi sứ về. Nhà Tống ai sứ sang phong cho vua làm Giao Chỉ Quận Vương, Liễn làm Kiểm hiệu thái sư Tỉnh Hải quân tiết độ sứ An Nam đô hộ. (Lời chế đại lược nói: "[Họ Đinh] đời làm vọng tộc, gìn giữ được phương xa, chí hâm mộ phong hoá Trung Hoa, thường nghĩ đến việc nội phụ. Nay chín châu hợp một, miền Ngũ Lĩnh sạch quang11 , bèn trèo non vượt biển đến dâng đồ cống. Khen người làm con biết giữ lễ phiên thần, vậy ban cho cha ngươi theo lối cắt đất phong tước, xếp phẩm trật cho vào hạng được cầm quân, được hưởng mức "tỉnh phú"12 . Như thế là để khen thưởng đức tốt của người già, há chỉ hạn chế trong điển chương thường lệ đâu?".
Giáp Tuất, [Thái Bình] năm thứ 5 [974] , (Tống Khai Bảo năm thứ 7). Muà xuân, tháng hai, quy định về quân mười đạo: mỗi đạo có 10 quân, 1 quân 10 lữ, 1 lữ 10 tốt, 1 tốt 10 ngũ, 1 ngũ 10 người, đầu đội mũ bình đính13 vuông bốn góc (loại mũ này làm bằng da, chóp phẳng, bố bên khâu liền, trên hẹp dưới rộng, quy chế này đến đời bản triều khởi nghĩa vẫn còn dùng, đời sau vẫn theo thế).
Hoàn thứ tử là Toàn sinh.
[4b] Ất Hợi, [Thái Bình] năm thứ 6 [975] , (Tống Khai Bảo năm thứ 8). Mùa xuân, quy định áo mũ cho các quan văn võ. Sai Trịnh Tú 14 đem vàng lụa, sừng tê, ngà voi sang nhà Tống.
Mùa thu, nhà Tống sai Hồng lô tự khanh Cao Bảo Tự dẫn đầu bọn Vương Ngạn Phù đem chế sách sang gia phong cho Nam Việt Vương Liễn làm Khai phủ nghi đồng tam ty, Kiểm hiệu thái sư, Giao Chỉ Quận Vương. Từ đó về sau, sai sứ sang nhà Tống đều lấy Liễn làm chủ.
Bính Tý, [Thái Bình] năm thứ 7 [976] , (Tống Khai Bảo năm thứ 9. Từ tháng 10 trở về sau thuộc về Tống Thái Tông [Triệu] Khuông Nghĩa, niên hiệu Thái Bình Hưng Quốc năm thứ nhất). Muà xuân, thuyền buôn của các nước ngoài đến dâng sản vật của nước họ. Sai Trần Nguyên Thái sang đáp lễ nhà Tống.
Mùa đông, tháng 10, Tống Thái Tổ băng.
Đinh Sửu, [Thái Bình] năm thứ 8 [977] , (Tống Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 2). Sai sứ sang nhà Tống mừng Thái Tông lên ngôi.
Mậu Dần, [Thái Bình] năm thứ 9 [978] , (Tống Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 3). Mùa xuân, tháng giêng, động đất. Lập con nhỏ là Hạng Lang [5a] làm hoàng thái tử, phong con thứ là Toàn làm Vệ Vương. Tháng hai, mưa đá.
Mùa hạ, tháng sáu, nắng hạn.
Kỷ Mão, [Thái Bình] năm thứ 10 [979] , (Tống Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 4). Mùa xuân, Nam Việt Vương Liệt giết hoàng thái tử Hạng Lang. Liễn là con trưởng của vua, thuở hàn vi cùng chịu gian khổ, đến khi định yên thiên hạ, ý vua muốn truyền ngôi cho, mới phong làm Nam Việt Vương, lại từng xin mệnh và nhận tước phong của nhà Tống. Sau vua sinh con nhỏ là Hạng Lang, rất mực yêu quý, lập làm thái tử. Liễn vì vậy bất bình, sai người ngầm giết đi.
Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Nối ngôi dùng con đích là đạo thường ôn đời, bỏ đạo ấy, chưa từng không gây loạn. Cũng có khi nhân thời loạn mà lập Thái tử, thì trước hết chọn người có công, [5b] hoặc con đích trưởng quá ác phải bỏ thì sau mới lập con thứ. Thế là xử việc lúc biến mà vẫn được đúng đắn, người xưa vẫn từng làm. Nam Việt Vương Liễn là con trưởng, lại có công, chưa thấy lầm lỗi gì. Tiên hoàng yêu con thứ mà quên con trưởng, cho như thế mới đủ tỏ tình yêu quý, không biết như thế là làm hại con. Liễn lại nhẫn tâm, đến nỗi giết em, thiên đạo nhân luân mất hết, chuốc họa chết thiệt thân, còn liên lụy cả cha nữa, há chẳng rùng rợn lắm thay! Không thế thì tội đại ác của Đỗ Thích do đâu nảy ra để hợp với lời sấm được?
Mùa đông, tháng mười, Chi hậu nội nhân Đỗ Thích262giết vua ở sân cung. Bọn Đinh quốc công Nguyễn Bặc bắt được đem giết. Trước đó Đỗ Thích làm chức lại ở Đồng Quan, đêm nằm trên cầu, bỗng thấy sao sa rơi vào miệng, Thích cho là điềm tốt, bèn nảy ra ý định giết vua. Đến đây, nhân lúc vua ăn yến ban đêm, say rượu nằm trong sân, [6a] Thích bèn giết chết, lại giết luôn cả Nam Việt Vương Liễn. Khi ấy lệnh lùng bắt hung thủ rất gấp, Thích phải lén núp ở máng nước trong cung qua 3 ngày, khác lắm, gặp lúc trời mưa thò tay hứng nước uống, cung nữ trông thấy liền đi báo. Đinh quốc công Nguyễn Bặc sai người bắt đem chém, đập nát xương, băm thịt ra từng mảnh, chia cho người trong nước ăn, chẳng ai không tranh lấy mà nhai nuốt. Ngày trước, khi vua còn hàn vi, thường đánh cá ở sông Giao Thủy, kéo lưới được viên ngọc khuê to nhưng va vào mũi thuyền, sứt mất một góc. Đêm ấy vào ngũ nhờ ở chùa Giao Thủy, giấu ngọc ở dưới đáy giỏ cá, đợi sáng ra chợ bán cá. Bấy giờ vua đang ngũ say, trong giỏ có ánh sáng lạ, nhà sư chùa ấy gọi dậy hỏi duyên cớ, vua nói thực và lấy ngọc khuê cho xem. Sư than rằng: "Anh ngày sau phú quý không thể nói hết, chỉ tiếc phúc không được dài".
Lại vào năm Thái Bình thứ 5 [974], có lời sấm ngữ: "Đỗ Thích thí Đinh Đinh, Lê gia xuất thánh minh, cạnh đầu đa hoành nhi263, đạo lộ tuyệt nhân hành. Thập nhị xưng đại vương, thập ác vô nhất thiện [6b], thập bát tử đăng tiên, kế đô15 nhị thập thiên" (Đỗ Thích giết hai Đinh, nhà Lê nỗi thánh minh, tranh nhau nhiều hoành nhi, đường sá người vắng tanh. Mười hai xưng đại vương, toàn ác không một thiện, mười tám con lên tiên, sao kế đô hai chục ngày)265. Người ta cho là số trời đã định như thế. Khi ấy Định quốc công Nguyễn Bặc, Ngoại giáp Đinh Điền, cùng thập đạo tướng quân Lê Hoàn rước Vệ Vương Toàn lên ngôi Hoàng đế, tôn gọi vua là Tiên Hoàng Đế, tôn mẹ đẻ [vua mới] là Dương Thị làm Hoàng thái hậu. Rước linh cữu Tiên Hoàng Đế về táng ở sơn lăng Trường Yên16 .
Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Đế vương dấy nghiệp không ai không nhờ ở trời. Nhưng thánh nhân không cậy có mệnh trời mà làm hết phận sự của mình. Việc đã thành, lại càng lo nghĩ đề phòng. Sửa sang lể nhạc hình án chính sự là để phòng giữ lòng người. Đặt nhiều lần cửa, đánh hiệu canh là đề phòng kẻ hung bạo. Bởi vì [7a] lòng dục không cùng, việc đời không bến, không thể không đề phòng trước. Đó là nghĩ xa cho đời sau, mưu tính cho con cháu cũng chính là ở đó. Cho nên Tiên Hoàng không được trọn đời là do chưa làm hết việc ngừơi, không phải mệnh trời không giúp. Cũng vì vua không giữ được trọn đời khiến cho cái thuyết sấm đồ16 đắc thắng, đời sau không thể không bị mê hoặc vì điều đó.
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo
+ Quý : Vàng bạc quý nhất.
+ Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
+ Hùng : Không ăn thì không sống được.
+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:
+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :
1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :
1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Ôn tồn, hoà nhã.
✓ Tránh nóng này, vội vàng.
✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.
□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.
/
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
Nội quy tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
là 1 thành viên trong nhóm wanna one