Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..
c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
Tham khảo:
a) Ngay từ đầu khi nhận được tin nhắn đe dọa từ người khác, em sẽ chặn tin nhắn từ những số điên thoại/tài khoản đó và phớt lờ người đó. Nếu người đó vẫn tiếp tục tìm cách khác để đe dọa em, thì sẽ báo cáo sự việc với bố mẹ, thầy cô để nhờ sự giúp đỡ.
b) Em sẽ không đồng ý gặp riêng bạn ở những nơi vắng vẻ, ít người. Nếu muốn nói chuyện riêng thì phải tìm chỗ an toàn, có người xung quanh và phải giải quyết bằng thái độ bình tĩnh, không nhờ đến sự can thiệp của người khác. Trong trường hợp cảm thấy bị bạn đe dọa, em sẽ báo cáo sự việc với thầy, cô giáo.
c) Em sẽ không đồng ý đi theo các bạn mà ngay lập tức tránh xa nhóm người đó, đi tới những nơi đông người, những nơi có thể dễ dàng tiếp cận với người lớn, đặc biệt không đi đâu một mình qua những nơi vắng người. Nếu nhóm người đó tiếp tục có thái độ đe dọa, em sẽ tìm đến sự giúp đỡ của thầy cô, bố mẹ.
d) Em sẽ ngay lập tức báo cáo chuyện đó lên thầy cô giáo để thầy cô giáo kịp thời can thiệp và giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
TK :
1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo
2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực
3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập
Tham khảo
* Đối với học sinh:
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc.
– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.
– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.
– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên
– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.
– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái
– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.
Em không đồng ý với ý khiến này, vì bạo lực học đường không chỉ gây tới người bị hại mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đối với những người xung quanh khi chứng kiến vụ bạo lực học đường. Những người chứng kiến cũng giống với những người bị đem là bạo lực là đều bị rối loạn tinh thần, không ổn định về sức khỏe, cũng sẽ nghĩ đến việc tử tự chỉ vì quá ám ảnh.Người chứng kiến sẽ nghĩ rằng " hôm nay là họ, lần sau có thể là mình sẽ bị cả một tập thể bạo lực ". Nên điều này rất quan trọng, cần bác bỏ ý kiến trên, vì ý kiến đó không đúng.
$\textit{#Hàn Băng Tâm}$
em không đồng ý
vì bạo lực học đường gây thương sát với người gây bạo lực và người bị bạo lực.người gây ra bạo lực học đường có thể bỉ tổn thương,thể chất, tinh thần, bị lệch lạc nhân cách.
còn bị kỉ luật .
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
=>
Biểu hiện :
- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học
Nguyên nhân :
- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn
- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó
Hậu quả :
- Tổn thương về sức khỏe , thể chất
-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..
`-> Những hậu quả trên nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
=>
Tìm cách ngăn chặn
báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả
=>
Cân băng tài chính hiện tại
Chủ động cho tương lai
Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... )
Giúp đỡ người khác
Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
=> Mua những đồ thật sự cần thiết
Tái chế các đồ vật để sử dụng lại
Để dành tiền tiêu vặt vào heo
Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ
CHủ Đề :Bảo vệ môi trường
Xa xưa dân đã có câu
Sạch làng đẹp ruộng bảo nhau mà làm
Đất nước ngày một huy hoàng
Kinh tế phát triển dân sang, dân giàu.
Thưa các bạn,như chúng ta đã biết môi trường sạch sẽ, không khí trong lành sẽ là những điều kiện tất yếu và tốt đẹp nhất trong cuộc sống. thế nhưng hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng,chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khói các ptgt, khói thuốc lá và rất nhiều nguyên nhân khác nữa gây ra ốm đau bệnh tật cho chúng ta,.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao như vậy, đòi hỏi tất cả chúng ta phải quan tâm hơn đến công tác bảo vệ môi trường bằng những biện pháp triệt để và thiết thực nhất. trong đó biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non được xem là có hiệu quả nhất , Vì lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, Việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường chúng tôi được xác định là một trong các nhiệm vụ quan trọng, tiến hành song song trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào các hoạt động hằng ngày nhằm củng cố và hệ thống hoá các kinh nghiệm mà trẻ đã tích luỹ được trong cuộc sống hằng ngày, trong lúc trẻ quan sát, học tập, vui chơi và lao động, Đặc biệt chúng tôi còn lồng ghép tích hợp vào các chủ đề, các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Để giúp trẻ hiểu biết về môi trường xung quanh: giáo dục cho trẻ Phân biệt được môi trường sạch và môi trường bẩn. Từ đó trẻ có ý thức giữ cho môi trường được sạch sẽ như không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Tham gia vệ sinh lau chùi bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng. Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, và rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biết Tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày, không để vòi nước chảy liên tục, thấy nước chảy tràn biết khoá vòi lại, giáo viên còn giải thích cho trẻ hiểu con vật và cây cối có rất nhiều ích lợi cho con người Như: Cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường: giảm bụi, tiếng ồn . Cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, cây xanh của rừng còn giúp ngăn chặn lũ lụt,..
Qua đó Trẻ đã có ý thức tham gia cùng cô chăm sóc bảo vệ cây cối như tưới cây, làm cỏ ở góc thiên nhiên, chăm sóc vật nuôi trong gia đình. Ngoài ra chúng tôi còn giải thích cho các cháu lợi ích và tác hại của gió, nắng, mưa. Các biện pháp tránh nắng, tránh gió, tránh mưa. Không ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấm khi có gió rét .
Đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang, để bảo vệ sức khoẻ. Khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc cây to, không cầm những vật bằng sắt .
Đạt được những kết quả như vậy là do đội ngũ giáo viên nhà trường luôn năng động, linh hoạt, sáng tạo trong mọi hoạt động, giúp các cháu hiểu thế nào là đúng thế nào sai, nêu gương những trẻ có hành vi tốt và nhắc nhở những trẻ có hành vi chưa tốt.
Công tác giáo dục bảo vệ môi trường không phải trách nhiệm của riêng một ai mà tất cả chúng ta hãy cùng hành động bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
Thưa các bạn,như chúng ta đã biết môi trường sạch sẽ, không khí trong lành sẽ là những điều kiện tất yếu và tốt đẹp nhất trong cuộc sống. thế nhưng hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng,chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khói các ptgt, khói thuốc lá và rất nhiều nguyên nhân khác nữa gây ra ốm đau bệnh tật cho chúng ta,.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao như vậy, đòi hỏi tất cả chúng ta phải quan tâm hơn đến công tác bảo vệ môi trường bằng những biện pháp triệt để và thiết thực nhất. trong đó biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non được xem là có hiệu quả nhất , Vì lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, Việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường chúng tôi được xác định là một trong các nhiệm vụ quan trọng, tiến hành song song trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào các hoạt động hằng ngày nhằm củng cố và hệ thống hoá các kinh nghiệm mà trẻ đã tích luỹ được trong cuộc sống hằng ngày, trong lúc trẻ quan sát, học tập, vui chơi và lao động, Đặc biệt chúng tôi còn lồng ghép tích hợp vào các chủ đề, các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Để giúp trẻ hiểu biết về môi trường xung quanh: giáo dục cho trẻ Phân biệt được môi trường sạch và môi trường bẩn. Từ đó trẻ có ý thức giữ cho môi trường được sạch sẽ như không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Tham gia vệ sinh lau chùi bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng. Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, và rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biết Tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày, không để vòi nước chảy liên tục, thấy nước chảy tràn biết khoá vòi lại, giáo viên còn giải thích cho trẻ hiểu con vật và cây cối có rất nhiều ích lợi cho con người Như: Cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường: giảm bụi, tiếng ồn . Cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, cây xanh của rừng còn giúp ngăn chặn lũ lụt,..
Qua đó Trẻ đã có ý thức tham gia cùng cô chăm sóc bảo vệ cây cối như tưới cây, làm cỏ ở góc thiên nhiên, chăm sóc vật nuôi trong gia đình. Ngoài ra chúng tôi còn giải thích cho các cháu lợi ích và tác hại của gió, nắng, mưa. Các biện pháp tránh nắng, tránh gió, tránh mưa. Không ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấm khi có gió rét .
Đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang, để bảo vệ sức khoẻ. Khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc cây to, không cầm những vật bằng sắt .
Đạt được những kết quả như vậy là do đội ngũ giáo viên nhà trường luôn năng động, linh hoạt, sáng tạo trong mọi hoạt động, giúp các cháu hiểu thế nào là đúng thế nào sai, nêu gương những trẻ có hành vi tốt và nhắc nhở những trẻ có hành vi chưa tốt.
Công tác giáo dục bảo vệ môi trường không phải trách nhiệm của riêng một ai mà tất cả chúng ta hãy cùng hành động bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tinh tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội. Bạo lực học đường hiện nay đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội.
Hiện tượng bạo lực không hải là hiện tượng mới, xong thời gian gần đây hiện tượng này xẩy ra liên tục hơn trong các trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, mâu thuẫn nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội,…
Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo thống kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. Trước kia: tội phạm giết người trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao nhất. Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của độ tuổi 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).
Những số liệu đó thực sự trở thành hồi chuông cảnh báo cho các gia đình, nhà trường và xã hội, cần quan tâm và có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn này.
Do đó việc tuyên truyền về thực trạng đáng báo động của bạo lực học đường, là hết sức cần thiết và thiết thực.
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường.
Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường không chỉ sảy ra ở học sinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà còn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh
Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác.
Tồi tệ hơn khi không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vô tội để lại sự thiệt thòi, đau đớn không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình.
Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành.
Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vi bạo lực cũng bị ảnh hưởng. Chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu thấy những kẻ gây ra bạo lực không bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng có thể hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trở thành kẻ có hành vi bạo lực trong tương lai.
Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu không được can thiệp kịp thời.
Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể. Thậm chí, sự căng thẳng quá mức về mặt tâm lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học. Từ đó, tương lai của các em rẽ sang một bước ngoặt khác không mấy khả quan.
Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những đứa trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò kia cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy.
* Ảnh hưởng đến gia đình
Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường
Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.
Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi bất an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của môi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.
* Ảnh hưởng đến xã hội
Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ đây có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái cãi lại bố mẹ.
Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.
* Đối với học sinh:
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc.
– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.
– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.
– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên
– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.
– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái
– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.
CÁI NÀO BẠN CHÉP DC THÌ CHÉP NHÉ !!!!
CẢM ƠN !!!!!!!!!!!!
Cụ thể tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định về các biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường như sau:
(1) Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân;
(2) Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình người học; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho người học;
(3) Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thông tin, tố giác về bạo lực học đường;
(4) Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường;
(5) Thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người học.