K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

+mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là mẫu thử chứa bazo: Ca(OH)2

+mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là mẫu thử chứa  axit:P2O5

+mẫu thử làn quỳ tím không chuyển màu là mẫu thử chứa muối:NaOH

bạn coi thử nha

18 tháng 4 2023

trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử

mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là bazo: Ca(OH)2

mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là axit:P2O5

mẫu thử k lm quỳ tím chuyển màu là muối:NaOH

5 tháng 5 2021

Thí nghiệm 1 : Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh

Thí nghiệm 2 : Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ 

PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

7 tháng 4 2022

a, Kim loại lăn tròn trên mặt nước, tan dần và có sủi bọt khí thoát ra

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

b, Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh có xuất hiện hơi nước

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

c, Quỳ tím chuyển sang màu xanh

d, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

7 tháng 4 2022

Linh Nguyễn acc phụ à??

12 tháng 2 2023

* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
 

14 tháng 4 2022

a) Mẫu Na nóng chảy, tạo thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí thoát ra

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Chất rắn ban đầu có màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Mẩu quỳ tím chuyển màu xanh

d) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ

14 tháng 4 2022

a)Tạo khí và tỏa nhiều nhiệt.

   \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\uparrow\)

b)Tạo chất rắn màu đỏ gạch và có nước đọng trên thành ống nghiệm.

   \(H_2+CuO\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)

c)Quỳ tím hóa xanh.

d)Quỳ tím hóa đỏ.

16 tháng 4 2021

- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi : 

\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

- Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ : 

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh :

\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ : 

\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

16 tháng 4 2021

(1) Hiện tượng: Na tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

(2) Hiện tượng: Chất rắn màu đen (CuO) chuyển màu đỏ (Cu), có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

(3) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển xanh.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

(4) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển đỏ.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Bạn tham khảo nhé!

14 tháng 5 2021

n NaOH = 2/40 = 0,05 mol

n H2SO4 = 4,9/98 = 0,05 mol
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
Ta thấy :

n NaOH / 2 = 0,025 < n H2SO4 / 1 = 0,05 nên H2SO4 dư sau phản ứng

Do đó, quỳ tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch sau phản ứng

1 tháng 3 2023

Câu 2:

1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.

PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

- Cu: không tan

- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.

PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- MgO: không tan.

2/ - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: CaCO3.

+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.

- Dán nhãn.

25 tháng 4 2022

QT chuyển đỏ nhạt: SO2 + H2O ---> H2SO3

25 tháng 4 2022

quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì lưu huỳnh tác dụng với nước => H2SO3 
H2SO3 là axit nên QT hóa đỏ 
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

Hiện tượng: Mẩu Natri phản ứng mãnh liệt với nước, có khí thoát ra, quỳ tím hóa xanh

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)